Nghiên cứu dọc sự thay đổi tương quan khớp cắn vùng răng cối từ bộ răng sữa sang bộ răng vĩnh viễn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.90 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ các loại tương quan khớp cắn của răng cối sữa thứ hai ở bộ răng sữa, tương quan khớp cắn của răng cối lớn thứ nhất ở bộ răng vĩnh viễn và sự thay đổi tương quan ở vùng răng cối khi chuyển từ bộ răng sữa sang bộ răng vĩnh viễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dọc sự thay đổi tương quan khớp cắn vùng răng cối từ bộ răng sữa sang bộ răng vĩnh viễnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013Nghiên cứu Y họcNGHIÊN CỨU DỌC SỰ THAY ĐỔI TƯƠNG QUAN KHỚP CẮNVÙNG RĂNG CỐI TỪ BỘ RĂNG SỮA SANG BỘ RĂNG VĨNH VIỄNNguyễn Minh Hùng*, Nguyễn Thị Kim Anh*TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ các loại tương quan khớp cắn của răng cối sữa thứ hai ở bộ răng sữa,tương quan khớp cắn của răng cối lớn thứ nhất ở bộ răng vĩnh viễn và sự thay đổi tương quan ở vùng răng cốikhi chuyển từ bộ răng sữa sang bộ răng vĩnh viễn.Phương pháp: Nghiên cứu dọc trên 80 bộ mẫu hàm của 40 trẻ (20 nam và 20 nữ) ở 2 giai đoạn: bộ răng sữa3,5 tuổi (40 mẫu hàm) và bộ răng vĩnh viễn 13 tuổi (40 mẫu hàm). Tương quan khớp cắn răng cối sữa thứ haiđược xác định dựa vào mặt phẳng tận cùng của răng cối sữa hàm trên và hàm dưới theo phân loại của Baume.Tương quan khớp cắn răng cối lớn vỉnh viễn thứ nhất được xác định theo phân loại Angle.Kết quả: Ở bộ răng sữa, tỉ lệ khớp cắn có tương quan mặt phẳng tận cùng dạng phẳng là 47,5%, dạng bậcgần là 42,5%, dạng bậc xa là 10%. Ở bộ răng vĩnh viễn, tỉ lệ khớp cắn hạng I Angle chiếm 75%, khớp cắn hạng IIchiếm 10%, khớp cắn hạng III chiếm 15%. Trong quá trình chuyển đổi từ bộ răng sữa sang bộ răng vĩnh viễn, tỉlệ chuyển thành khớp cắn hạng I từ tương quan phẳng là 82%, từ tương quan bậc gần là 68%, từ tương quanbậc xa là 75%.Từ khóa: Tương quan răng cối, mặt phẳng tận cùng, khoảng Leeway.ABSTRACTLONGITUDINAL CHANGES IN THE MOLAR RELATIONSHIP FROM PRIMARY TO PERMANENTDENTITION IN VIETNAMESE CHILDRENNguyen Minh Hung, Nguyen Thi Kim Anh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 2 - 2013: 259 - 264Objectives: The aim of this study was to evaluate the occlusal changes from the terminal plane of the seconddeciduous molar to the molar relationship of the first permanent molar in a group of Vietnamese children in HoChi Minh City.Method: The sample consisted 80 pairs of dental casts of 40 children (20 boys, 20 girls) were followedlongitudinal from the begin age of 3,5 years (primary dentition) to the final age of 13 year (permanent dentition).The molar relationships of primary dention were assessed by the terminal plane of the second deciduous molarswith Baume classification. The molar relationships of permanent dentition were determined by Angleclassification.Results: Prevalences of terminal plane relationships: 47.5% flush terminal plane, 42.5% mesial step, 10%distal step. Prevalences of Angle classes of permanent occlusion: 75% Class I, 10% Class II, 15% Class III. Thefinding indicate that 82% of the group with flush terminal plane, 68% of the group with mesial step and 75% ofthe group with distal step developed into Class I.Keyword: Molar relationship, terminal plane, Leeway space.* Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCMTác giả liên lạc: TS. Nguyễn Thị Kim Anh, ĐT: 0902206163, Email: drkimanh@gmail.comChuyên Đề Răng Hàm Mặt259Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013ĐẶT VẤN ĐỀSự hình thành và phát triển khớp cắn của bộrăng người với những đặc trưng nhất định ở mỗigiai đoạn đã được nhiều tác giả quan tâm nghiêncứu từ cuối thế kỷ XIX đến nay. Sự phát triểnthích hợp của bộ răng sẽ tạo ra một khớp cắn ổnđịnh, làm tăng khả năng thích ứng của hệ thốngnhai khi thực hiện chức năng(5). Một số tác giảnhư Bogue (1905), Chiavaro (1918) cho rằng bộrăng sữa khi đã hoàn tất với những nét đặctrưng riêng biệt trên từng cá thể là chìa khóaquan trọng để dự đoán cho khớp cắn của bộrăng vĩnh viễn sau này(14,15).Bằng những hiểu biết về đặc điểm khớp cắncủa bộ răng sữa cũng như quá trình chuyển đổitừ bộ răng sữa sang bộ răng vĩnh viễn có thể dựđoán được khớp cắn cuối cùng ở bộ răng vĩnhviễn. Các tác giả Lewis (1929), Punwani (1973),Ngan và cs (1995) đều đồng ý rằng tại thời điểmmọc răng cối lớn vĩnh viễn thứ nhất, tương quancủa hàm trên và hàm dưới ở bộ răng sữa đóngvai trò quan trọng trong việc ăn khớp của răngcối lớn thứ nhất. Tuy nhiên sự ổn định của tươngquan khớp cắn này ở bộ răng sữa đang là vấn đềđươc tranh cãi(13).Sự thay đổi tương quan ở vùng răng cối từgiai đoạn bộ răng sữa đến giai đoạn bộ răng vĩnhviễn, cụ thể là từ tương quan mặt phẳng tậncùng của răng cối sữa II thành tương quan khớpcắn của răng cối lớn thứ nhất đã được thực hiệntrong các nghiên cứu của Arya và cs (1973),Bishara và cs (1988), Nanda và cs (1973), Ravn(1980), Johannsdottir và cs (1997), Moorrees(1969), Moyers (1969), Saadia (1981)… Tại ViệtNam, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu ghi nhận tỉlệ sai khớp cắn ở trẻ em lẫn người trưởng thành,tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá và ghinhận sự thay đổi tương quan vùng răng cối từbộ răng sữa sang bộ răng vĩnh viễn.Mục tiêu tổng quátKhảo sát sự thay đổi giữa tương quan khớpcắn vùng răng cối ở giai đoạn bộ răng sữa (3,5tuổi) và bộ răng vĩnh viễn (13 tuổi) trên một260nhóm trẻ dân tộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dọc sự thay đổi tương quan khớp cắn vùng răng cối từ bộ răng sữa sang bộ răng vĩnh viễnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013Nghiên cứu Y họcNGHIÊN CỨU DỌC SỰ THAY ĐỔI TƯƠNG QUAN KHỚP CẮNVÙNG RĂNG CỐI TỪ BỘ RĂNG SỮA SANG BỘ RĂNG VĨNH VIỄNNguyễn Minh Hùng*, Nguyễn Thị Kim Anh*TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ các loại tương quan khớp cắn của răng cối sữa thứ hai ở bộ răng sữa,tương quan khớp cắn của răng cối lớn thứ nhất ở bộ răng vĩnh viễn và sự thay đổi tương quan ở vùng răng cốikhi chuyển từ bộ răng sữa sang bộ răng vĩnh viễn.Phương pháp: Nghiên cứu dọc trên 80 bộ mẫu hàm của 40 trẻ (20 nam và 20 nữ) ở 2 giai đoạn: bộ răng sữa3,5 tuổi (40 mẫu hàm) và bộ răng vĩnh viễn 13 tuổi (40 mẫu hàm). Tương quan khớp cắn răng cối sữa thứ haiđược xác định dựa vào mặt phẳng tận cùng của răng cối sữa hàm trên và hàm dưới theo phân loại của Baume.Tương quan khớp cắn răng cối lớn vỉnh viễn thứ nhất được xác định theo phân loại Angle.Kết quả: Ở bộ răng sữa, tỉ lệ khớp cắn có tương quan mặt phẳng tận cùng dạng phẳng là 47,5%, dạng bậcgần là 42,5%, dạng bậc xa là 10%. Ở bộ răng vĩnh viễn, tỉ lệ khớp cắn hạng I Angle chiếm 75%, khớp cắn hạng IIchiếm 10%, khớp cắn hạng III chiếm 15%. Trong quá trình chuyển đổi từ bộ răng sữa sang bộ răng vĩnh viễn, tỉlệ chuyển thành khớp cắn hạng I từ tương quan phẳng là 82%, từ tương quan bậc gần là 68%, từ tương quanbậc xa là 75%.Từ khóa: Tương quan răng cối, mặt phẳng tận cùng, khoảng Leeway.ABSTRACTLONGITUDINAL CHANGES IN THE MOLAR RELATIONSHIP FROM PRIMARY TO PERMANENTDENTITION IN VIETNAMESE CHILDRENNguyen Minh Hung, Nguyen Thi Kim Anh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 2 - 2013: 259 - 264Objectives: The aim of this study was to evaluate the occlusal changes from the terminal plane of the seconddeciduous molar to the molar relationship of the first permanent molar in a group of Vietnamese children in HoChi Minh City.Method: The sample consisted 80 pairs of dental casts of 40 children (20 boys, 20 girls) were followedlongitudinal from the begin age of 3,5 years (primary dentition) to the final age of 13 year (permanent dentition).The molar relationships of primary dention were assessed by the terminal plane of the second deciduous molarswith Baume classification. The molar relationships of permanent dentition were determined by Angleclassification.Results: Prevalences of terminal plane relationships: 47.5% flush terminal plane, 42.5% mesial step, 10%distal step. Prevalences of Angle classes of permanent occlusion: 75% Class I, 10% Class II, 15% Class III. Thefinding indicate that 82% of the group with flush terminal plane, 68% of the group with mesial step and 75% ofthe group with distal step developed into Class I.Keyword: Molar relationship, terminal plane, Leeway space.* Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCMTác giả liên lạc: TS. Nguyễn Thị Kim Anh, ĐT: 0902206163, Email: drkimanh@gmail.comChuyên Đề Răng Hàm Mặt259Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013ĐẶT VẤN ĐỀSự hình thành và phát triển khớp cắn của bộrăng người với những đặc trưng nhất định ở mỗigiai đoạn đã được nhiều tác giả quan tâm nghiêncứu từ cuối thế kỷ XIX đến nay. Sự phát triểnthích hợp của bộ răng sẽ tạo ra một khớp cắn ổnđịnh, làm tăng khả năng thích ứng của hệ thốngnhai khi thực hiện chức năng(5). Một số tác giảnhư Bogue (1905), Chiavaro (1918) cho rằng bộrăng sữa khi đã hoàn tất với những nét đặctrưng riêng biệt trên từng cá thể là chìa khóaquan trọng để dự đoán cho khớp cắn của bộrăng vĩnh viễn sau này(14,15).Bằng những hiểu biết về đặc điểm khớp cắncủa bộ răng sữa cũng như quá trình chuyển đổitừ bộ răng sữa sang bộ răng vĩnh viễn có thể dựđoán được khớp cắn cuối cùng ở bộ răng vĩnhviễn. Các tác giả Lewis (1929), Punwani (1973),Ngan và cs (1995) đều đồng ý rằng tại thời điểmmọc răng cối lớn vĩnh viễn thứ nhất, tương quancủa hàm trên và hàm dưới ở bộ răng sữa đóngvai trò quan trọng trong việc ăn khớp của răngcối lớn thứ nhất. Tuy nhiên sự ổn định của tươngquan khớp cắn này ở bộ răng sữa đang là vấn đềđươc tranh cãi(13).Sự thay đổi tương quan ở vùng răng cối từgiai đoạn bộ răng sữa đến giai đoạn bộ răng vĩnhviễn, cụ thể là từ tương quan mặt phẳng tậncùng của răng cối sữa II thành tương quan khớpcắn của răng cối lớn thứ nhất đã được thực hiệntrong các nghiên cứu của Arya và cs (1973),Bishara và cs (1988), Nanda và cs (1973), Ravn(1980), Johannsdottir và cs (1997), Moorrees(1969), Moyers (1969), Saadia (1981)… Tại ViệtNam, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu ghi nhận tỉlệ sai khớp cắn ở trẻ em lẫn người trưởng thành,tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá và ghinhận sự thay đổi tương quan vùng răng cối từbộ răng sữa sang bộ răng vĩnh viễn.Mục tiêu tổng quátKhảo sát sự thay đổi giữa tương quan khớpcắn vùng răng cối ở giai đoạn bộ răng sữa (3,5tuổi) và bộ răng vĩnh viễn (13 tuổi) trên một260nhóm trẻ dân tộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Sức khỏe răng miệng Tương quan răng cối Mặt phẳng tận cùng răng Răng cối sữa thứ hai Bộ răng vĩnh viễnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 194 0 0