Nghiên cứu đối chứng phẫu thuật ung thư đại tràng và trực tràng cao với đường mổ nhỏ và phẫu thuật nội soi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu đối chứng phẫu thuật ung thư đại tràng và trực tràng cao với đường mổ nhỏ và phẫu thuật nội soi" với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả điều trị của phương pháp mổ mở với đường mổ nhỏ 6-7 cm so với mổ nội soi với đường mổ 5-6cm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đối chứng phẫu thuật ung thư đại tràng và trực tràng cao với đường mổ nhỏ và phẫu thuật nội soiNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012NGHIÊN CỨU ĐỐI CHỨNG PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐẠI TRÀNGVÀ TRỰC TRÀNG CAO VỚI ĐƯỜNG MỔ NHỎ VÀ PHẪU THUẬT NỘI SOIVăn Tần*, Hoàng Danh Tấn*, Bùi Mạnh Côn*, Trần Thiện Hoà*, Đỗ Bá Hùng*, Vũ Ngọc Anh Tuấn*TÓM LƯỢCỞ bệnh viện Bình Dân, ung thư đại-trực tràng khá thường gặp. Điều trị chủ yếu là phẫu thuật. Hiện có 2phương pháp: phẫu thuật nội soi và mổ mở. Mổ mở với đường mổ nhỏ 6-7cm, dùng dụng cụ dài để phẫu tích đạitrực tràng, đưa đoạn đại tràng mang khối u ra ngoài thành bụng để cắt nối hay khâu nối với đại tràng hay trựctràng trong ổ bụng. Khi không khâu nối được thì làm hậu môn nhân tạo (phẫu thuật Hartmann). Phẫu thuật nộisoi, nội soi ổ bụng phẫu tích mạc treo đại tràng hay trực tràng, mở bụng đường mổ nhỏ 5-6cm, đưa đoạn đạitràng mang khối u ra ngoài thành bụng để cắt nối hay khâu nối với đại tràng hay với trực tràng bằng stapler quangả hậu môn. Tương tự mổ mở, trường hợp không khâu nối được thì làm hậu môn nhân tạo (phẫu thuậtHartmann).Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị của phương pháp mổ mở với đường mổ nhỏ 6-7 cm so với mổ nội soivới đường mổ 5-6cm.Đối tượng và phương pháp: Tiền cứu, so sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh,cuộc mổ, tai biến biến chứng sau mổ và kết quả điều trị giữa 2 nhóm: mổ mở đường mổ nhỏ và mổ nội soi cắt nốiđại tràng và trực tràng ngoài ổ bụng trong ung thư đại-trực tràng tại BV Bình Dân từ 1/2009-6/2010.Kết quả và bàn luận: 40 trường hợp ở nhóm mổ nội soi, 40 trường hợp ở nhóm mổ mở đường mổ nhỏ.Hai nhóm khá tương đồng về mặt thống kê giữa các biến số: tuổi, giới, tiền căn phẫu thuật bụng, Hct, Protidmáu, X quang phổi, ECG, đặc điểm tổn thương trên siêu âm và CT, giai đoạn bệnh, loại phẫu thuật cắt đại trựctràng, kết quả giải phẫu bệnh, hoá trị sau mổ, tỷ lệ và thời gian theo dõi sau mổ. Kết quả: - Thời gian mổ trungbình ở nhóm nội soi (154 phút) lâu hơn có ý nghĩa (p = 0,03) so với nhóm đường mổ nhỏ (108 phút). Những thờigian nằm viện trung bình sau mổ ở nhóm nội soi (9,53 ngày) ngắn hơn có ý nghĩa (p = 0,03) so với nhóm đườngmổ nhỏ (12,95 ngày). - Lượng máu mất trung bình lúc mổ khác biệt không có ý nghĩa giữa 2 nhóm (p = 0,08). Hiệu quả: trừ căn (nạo hạch, độ an toàn của mặt cắt, CEA, CA19.9 sau mổ) khác biệt không có ý nghĩa giữa 2nhóm.- Tỷ lệ biến chứng sau mổ ở nhóm nội soi (62,5%) cao hơn có ý nghĩa (p < 0,01) so với đường mổ nhỏ(27,5%), nhất là biến chứng nhiễm trùng có lẽ do thời gian mổ kéo dài, bỏng nhiệt khi phẫu tích. Tuy nhiên, biếnchứng ở miệng nối (chảy máu, xì rò) ở nhóm đường mổ nhỏ (12,5%) cao hơn có ý nghĩa (p = 0,02) so với nhómnội soi (chưa ghi nhận). - Tỷ lệ theo dõi (65-75%), thời gian theo dõi trung bình, (7,35 - 10,7 tháng), tỷ lệ (57,565%) và phát đồ hoá trị sau mổ khác biệt không có ý nghĩa giữa 2 nhóm (p > 0,07). Tỷ lệ tái phát (7,69% ở nhómnội soi – 3,33% ở nhóm đường mổ nhỏ), hẹp miệng nối (chưa ghi nhận ở nhóm nội soi – 3,33% ở nhóm đườngmổ nhỏ) khác biệt không có ý nghĩa giữa 2 nhóm (p > 0,18). Tuy nhiên, thời gian theo dõi còn ngắn và tỷ lệ theodõi chưa cao, nhất là những trường hợp không hoá trị sau mổ.Kết luận: Với đường mổ nhỏ 6-7 cm, tỷ lệ thời gian mổ, tỉ lệ tốn kém và tỉ lệ tái phát ít hơn mổ nội soinhưng tỉ lệ thời gian nằm viện sau mổ dài hơn.Từ khoá: NC đối chứng mổ NS và đường mổ nhỏ ung thư đại-trực tràng.Bệnh Viện Bình DânTác giả liên lạc: GS.Văn Tần E mail: binhdanhospital@hcm.vnn.vn*152Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcABSTRACTRANDOMIZED TRIAL FOR COLECTOMY ABLATION WITH MINI OPEN LAPAROTOMYAND LAPAROSCOPYVan Tan, Hoang Danh Tan, Bui Manh Con, Tran Thien Hoa, Do Ba Hung, Vu ngoc Anh Tuan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 152 – 159Background: Colon and rectal cancer treated at Binh Dan Hospital are numerous. Nowadays, there are 2techniques of ablation. Mini laparotomy with 6-7cm and with long equipment to dissect the colon and rectum,remove the cancer and extracorporel anastomosis or artificial anus (Hartmann procedure). With the samepathology, laparoscopist dissect the colon and rectum and, remove the cancer and extracorporeal anastomosis(with 4-5cm laparotomy), or Hartmann procedure.Objective: A randomized clinical trial of the mini laparotomy and laparoscopy.Patients and Methods: It is a prespective technique. We compare 2 methods during 10 months withpatients of colorectal cancer, staging 1,2,3,4 at Binh Dan Hospital from 1/2009-6/2010. Each group has 40 cases.Two groups have epidemiology, clinical, labo data and imaging mimic the same. Results of operations:Clinical parametersDays staging post op (a)AccidentsComplications- Wound infections- Wound fistula- Anal fistula- Anastomotic stenosisTotalLaparoscopy9. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đối chứng phẫu thuật ung thư đại tràng và trực tràng cao với đường mổ nhỏ và phẫu thuật nội soiNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012NGHIÊN CỨU ĐỐI CHỨNG PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐẠI TRÀNGVÀ TRỰC TRÀNG CAO VỚI ĐƯỜNG MỔ NHỎ VÀ PHẪU THUẬT NỘI SOIVăn Tần*, Hoàng Danh Tấn*, Bùi Mạnh Côn*, Trần Thiện Hoà*, Đỗ Bá Hùng*, Vũ Ngọc Anh Tuấn*TÓM LƯỢCỞ bệnh viện Bình Dân, ung thư đại-trực tràng khá thường gặp. Điều trị chủ yếu là phẫu thuật. Hiện có 2phương pháp: phẫu thuật nội soi và mổ mở. Mổ mở với đường mổ nhỏ 6-7cm, dùng dụng cụ dài để phẫu tích đạitrực tràng, đưa đoạn đại tràng mang khối u ra ngoài thành bụng để cắt nối hay khâu nối với đại tràng hay trựctràng trong ổ bụng. Khi không khâu nối được thì làm hậu môn nhân tạo (phẫu thuật Hartmann). Phẫu thuật nộisoi, nội soi ổ bụng phẫu tích mạc treo đại tràng hay trực tràng, mở bụng đường mổ nhỏ 5-6cm, đưa đoạn đạitràng mang khối u ra ngoài thành bụng để cắt nối hay khâu nối với đại tràng hay với trực tràng bằng stapler quangả hậu môn. Tương tự mổ mở, trường hợp không khâu nối được thì làm hậu môn nhân tạo (phẫu thuậtHartmann).Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị của phương pháp mổ mở với đường mổ nhỏ 6-7 cm so với mổ nội soivới đường mổ 5-6cm.Đối tượng và phương pháp: Tiền cứu, so sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh,cuộc mổ, tai biến biến chứng sau mổ và kết quả điều trị giữa 2 nhóm: mổ mở đường mổ nhỏ và mổ nội soi cắt nốiđại tràng và trực tràng ngoài ổ bụng trong ung thư đại-trực tràng tại BV Bình Dân từ 1/2009-6/2010.Kết quả và bàn luận: 40 trường hợp ở nhóm mổ nội soi, 40 trường hợp ở nhóm mổ mở đường mổ nhỏ.Hai nhóm khá tương đồng về mặt thống kê giữa các biến số: tuổi, giới, tiền căn phẫu thuật bụng, Hct, Protidmáu, X quang phổi, ECG, đặc điểm tổn thương trên siêu âm và CT, giai đoạn bệnh, loại phẫu thuật cắt đại trựctràng, kết quả giải phẫu bệnh, hoá trị sau mổ, tỷ lệ và thời gian theo dõi sau mổ. Kết quả: - Thời gian mổ trungbình ở nhóm nội soi (154 phút) lâu hơn có ý nghĩa (p = 0,03) so với nhóm đường mổ nhỏ (108 phút). Những thờigian nằm viện trung bình sau mổ ở nhóm nội soi (9,53 ngày) ngắn hơn có ý nghĩa (p = 0,03) so với nhóm đườngmổ nhỏ (12,95 ngày). - Lượng máu mất trung bình lúc mổ khác biệt không có ý nghĩa giữa 2 nhóm (p = 0,08). Hiệu quả: trừ căn (nạo hạch, độ an toàn của mặt cắt, CEA, CA19.9 sau mổ) khác biệt không có ý nghĩa giữa 2nhóm.- Tỷ lệ biến chứng sau mổ ở nhóm nội soi (62,5%) cao hơn có ý nghĩa (p < 0,01) so với đường mổ nhỏ(27,5%), nhất là biến chứng nhiễm trùng có lẽ do thời gian mổ kéo dài, bỏng nhiệt khi phẫu tích. Tuy nhiên, biếnchứng ở miệng nối (chảy máu, xì rò) ở nhóm đường mổ nhỏ (12,5%) cao hơn có ý nghĩa (p = 0,02) so với nhómnội soi (chưa ghi nhận). - Tỷ lệ theo dõi (65-75%), thời gian theo dõi trung bình, (7,35 - 10,7 tháng), tỷ lệ (57,565%) và phát đồ hoá trị sau mổ khác biệt không có ý nghĩa giữa 2 nhóm (p > 0,07). Tỷ lệ tái phát (7,69% ở nhómnội soi – 3,33% ở nhóm đường mổ nhỏ), hẹp miệng nối (chưa ghi nhận ở nhóm nội soi – 3,33% ở nhóm đườngmổ nhỏ) khác biệt không có ý nghĩa giữa 2 nhóm (p > 0,18). Tuy nhiên, thời gian theo dõi còn ngắn và tỷ lệ theodõi chưa cao, nhất là những trường hợp không hoá trị sau mổ.Kết luận: Với đường mổ nhỏ 6-7 cm, tỷ lệ thời gian mổ, tỉ lệ tốn kém và tỉ lệ tái phát ít hơn mổ nội soinhưng tỉ lệ thời gian nằm viện sau mổ dài hơn.Từ khoá: NC đối chứng mổ NS và đường mổ nhỏ ung thư đại-trực tràng.Bệnh Viện Bình DânTác giả liên lạc: GS.Văn Tần E mail: binhdanhospital@hcm.vnn.vn*152Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcABSTRACTRANDOMIZED TRIAL FOR COLECTOMY ABLATION WITH MINI OPEN LAPAROTOMYAND LAPAROSCOPYVan Tan, Hoang Danh Tan, Bui Manh Con, Tran Thien Hoa, Do Ba Hung, Vu ngoc Anh Tuan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 152 – 159Background: Colon and rectal cancer treated at Binh Dan Hospital are numerous. Nowadays, there are 2techniques of ablation. Mini laparotomy with 6-7cm and with long equipment to dissect the colon and rectum,remove the cancer and extracorporel anastomosis or artificial anus (Hartmann procedure). With the samepathology, laparoscopist dissect the colon and rectum and, remove the cancer and extracorporeal anastomosis(with 4-5cm laparotomy), or Hartmann procedure.Objective: A randomized clinical trial of the mini laparotomy and laparoscopy.Patients and Methods: It is a prespective technique. We compare 2 methods during 10 months withpatients of colorectal cancer, staging 1,2,3,4 at Binh Dan Hospital from 1/2009-6/2010. Each group has 40 cases.Two groups have epidemiology, clinical, labo data and imaging mimic the same. Results of operations:Clinical parametersDays staging post op (a)AccidentsComplications- Wound infections- Wound fistula- Anal fistula- Anastomotic stenosisTotalLaparoscopy9. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phẫu thuật ung thư đại tràng Phẫu thuật ung thư trực tràng cao Phẫu thuật nội soiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
8 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
12 trang 171 0 0