Danh mục

Nghiên cứu động lực làm việc của công chức tại Trung tâm phục vụ hành chính công thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương: Tiếp cận từ lý thuyết của Maslow

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.82 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này khảo sát thực trạng động lực làm việc của Công chức tại Trung tâm phục vụ hành chính công thành phố Thủ Dầu Một. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, sử dụng những phương pháp thu thập thông tin sơ cấp và phương pháp khảo sát gồm 12 Công chức đang công tác tại đây. Lý thuyết nhu cầu của Maslow là lý thuyết trọng tâm để tiến hành nghiên cứu đề tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu động lực làm việc của công chức tại Trung tâm phục vụ hành chính công thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương: Tiếp cận từ lý thuyết của Maslow NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC TẠI TRUNGTÂM PHỤC VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG : TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT CỦA MASLOW Huỳnh Thị Yến Nhi1 , Lê Thị Thúy An1, Phạm Ngọc Phương Ngân1, Nguyễn Lê Tường Vy1 1. Khoa khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu Một Liên hệ email: nhihty1211@gmail.comTÓM TẮT Nghiên cứu này khảo sát thực trạng động lực làm việc của Công chức tại Trung tâmphục vụ hành chính công thành phố Thủ Dầu Một. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứuđịnh tính, sử dụng những phương pháp thu thập thông tin sơ cấp và phương pháp khảo sátgồm 12 Công chức đang công tác tại đây. Lý thuyết nhu cầu của Maslow là lý thuyết trọngtâm để tiến hành nghiên cứu đề tài. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhu cầu sinh học, nhu cầuan toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu thể hiện, nhu cầu cái đẹp, nhu cầu toàndiện, nhu cầu siêu việt có ảnh hưởng đến động lực làm việc của Công chức. Đồng thời đưara các giải pháp khắc phục những hạn chế để áp dụng cho Công chức đang công tác tại đâyđược trình bày trong nghiên cứu này. Từ khóa: Động lực; Động lực làm việc; Động lực làm việc của công chức, tháp nhucầu Maslow.1. GIỚI THIỆU Trong bối cảnh hiện nay tại Bình Dương nơi được xem là nơi có nền kinh tế phát triểnvượt bậc, đặc biệt là thành phố Thủ Dầu Một do đó dịch vụ luôn được chính quyền chủ trọnghàng đầu, vì vậy việc này rất cần đến sự đồng hành, giúp sức từ các Công chức, để làm đượcthì phải đảm bảo được động lực làm việc cho công chức. Tuy nhiên, hiện nay, việc đánh giávà nâng cao động lực làm việc của công chức vẫn còn nhiều thách thức. Do đó việc nghiêncứu động lực làm việc của Công chức là một vấn đề cấp bách và cần thiết. Lý thuyết về nhucầu của Maslow là một lý thuyết phổ biến để xác định nhu cầu, vì vậy để nghiên cứu đượccác nhu cầu tạo nên động lực làm việc cho Công chức thì lý thuyết của Maslow là lý thuyếttrọng tâm để xác định chính xác các nhu cầu của Công chức hiện nay từ đó góp phần tăngcường được hiệu suất làm việc và chất lượng dịch vụ công, đồng thời tạo nên một môi trườnglàm việc tích cực và khuyến khích sự cam kết của Công chức trong việc phục vụ cộng đồng. Theo tác giả Nguyễn Lê Hà Phương (2023) và tác giả Nguyễn Thị Hường (2020) nghiêncứu về nội dung tháp nhu cầu của Maslow. Tác giả đã phân tích nội dung của các nhu cầutheo cấp bậc từ thấp đến cao, trong đó được xếp từ nhu cầu sinh học, nhu cầu an toàn, nhucầu xã hội, nhu cầu công nhận, nhu cầu thể hiện. Theo tác giả Nguyễn Mai Hương (2023) chỉ ra thêm 3 nhu cầu trong tháp nhu cầu củaMaslow nâng tổng số nhu cầu là 8 nhu cầu gồm: Nhu cầu sinh sinh học, nhu cầu an toàn, nhucầu xã hội, nhu cầu công nhận, nhu cầu thể hiện, nhu cầu cái đẹp (thẩm mỹ), nhu cầu toàndiện, nhu cầu siêu việt (Hương, 2023). 543 Theo tác giả Luân (2021) và Nguyễn Khắc Hiếu cùng cộng sự (2023) nghiên cứu về tạođộng lực và động lực thì động lực được nghiên cứu và chỉ ra đây là yếu tố bên trong, những suynghĩ để khơi dậy, thúc đẩy con người hành động để thõa mãn các nhu cầu của bản thân mongmuốn để biến cái tích cực ấy trở thành động lực, bản chất của động lực là đều để đạt được mụctiêu người lao động đặt ra. Còn tạo động lực là các biện pháp của nhà quản trị áp dụng vào ngườilao động để tạo ra động cơ cho người lao động hay nói cách khác đây là tổng hợp các biện phápvà cách ứng xử của tổ chức của nhà quản lý nhằm tạo ra sự khao khát và sự tự nguyện của côngchức trong thực thi công vụ để đạt được các mục tiêu nền công vụ đề ra. Theo tác giả Đào Phú Qúy (2010) và tác giả Nguyễn Thị Thu Trang (2017) nghiên cứuvà định nghĩa nhu cầu là những mong muốn, nguyện vọng về vật chất lẫn tinh thần con người.Và con người có hai loại nhu cầu cơ bản là nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần. Theo tác giả Saul McLeod (2018) và tác giả Nguyễn Thị Hảo Tâm (2021), nhu cầu sinhhọc là bậc thấp nhất trong tháp nhu cầu của Maslow, trong đó bao gồm nhu cầu về ăn, uống,nghỉ ngơi, nhà ở, tiền lương. Theo tác giả Vũ Trực Phức (2020) thì nhu cầu an toàn là nhu cầu cao hơn so với nhucầu sinh học. An toàn được thể hiện trong công việc bằng các biểu hiện như tính ổn định trongcông việc và đảm bảo về các chế độ về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,được ký hợp đồng hoặc vào biên chế, chế độ hưu trí,…. Còn đối với nhu cầu tôn trọng theo tác giả Nguyễn Thị Hảo Tâm (2021). Nhu cầu tôntrọng thể hiện ở chỗ khi con người được đánh giá những thành quả, những nổ lực bản thânmột cách xứng đáng thì nó sẽ có động lực để phấn đấu trong công việc. Trong công việc nhucầu tôn trọng biểu hiện bằng việc được thăng chức, thăng tiến. Nhu cầu cái đẹp là một nhu cầu trong tháp nhu cầu mở rộng của Maslow được tác giảLê Thị Kim Hoa (2020) nghiên cứu. Nhu cầu cái đẹp là nhu cầu về ăn mặc, trang điểm, màusắc khung cảnh được thiết kế xung quanh mình,.… Cái đẹp thể hiện về hình thức, dáng vẻbên ngoài và cái đẹp trong tâm hồn.. Với tác giả Chip Conley (2020) và tác giả Phạm Thị Biên Thùy (2019) nhu cầu nhậnthức là nhu cầu cầu mong muốn tìm tòi, học hỏi và tiếp thu cái mới, nhờ những kinh nghiệmđó để có thể phát triển bản thân. Trong công việc nhu cầu nhận thức thể hiện bằng việc đượcbồi dưỡng, tạo điều kiện cho công chức học nâng cao bằng việc cấp chi phí, sắp xếp thời gianlàm việc và học bồi dưỡng cho công chức hợp lý hay cử công chức đi học, trau dồi. Còn nhu cầu toàn diện là cấp độ cao trong hệ thống phân cấp của Maslow. Theo tác giảLê Thị Kim Hoa (2020) thì nhu cầu toàn diện là việc mà con người nhận ra tiềm năng bảnthân và mong muốn hoàn thành mọi thứ của bản thân mình để trở thành người giỏi nhất trongkhả năng của bản thân. Theo tác giả Courtne ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: