Nghiên cứu dòng thấm không ổn định trong bờ sông thí nghiệm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 613.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày trình bày một số kết quả thí nghiệm được thực hiện với thiết bị thấm và thoát nước S1 do công ty Armfield (Anh) sản xuất. Những kết quả này được so sánh với các kết quả lý thuyết đã trình bày trong một bài viết trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dòng thấm không ổn định trong bờ sông thí nghiệmKHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU DÒNG THẤM KHÔNG ỔN ĐỊNH TRONG BỜ SÔNG(2)THÍ NGHIỆM Huỳnh Thanh S ơn Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí MinhTóm tắt:Bài báo trình bày trình bày một số kết quả thí nghiệm được thực hiện với thiết bị thấmvà thoát nước S1 do công ty Armfield (Anh) sản xuất. Những kết quả này được so sánh với cáckết quả lý thuyết đã trình bày trong một bài báo trước. Chiều cao nước rỉ ở biên hạ lưu là điềuđáng chú ý nhất trong thí nghiệm này, đòi hỏi một sự lưu ý và hiệu chỉnh trong các mô hình toánlý thuyết.Từ khóa:dòng thấm, thiết bị thí nghiệm, kết quả thí nghiệm, chiều cao nước rò rỉSummary:The paper presents some time-varying experimental results that are realized in the S1- Drainage and Seepage Tank manufactured by Armfield Company (UK). These results are thencompared with the theoretical results presented in the previous paper. Water leakage height atthe downstream edge of riverbank is a problem that needs to be addressed and corrected fromtheoretical results.Keywords:seepage, experimental equipment, exprerimental results, water leakage height *1.GIỚI THIỆUBờ sông có thể bị xói lở do nhiều nguyênnhân, trong đó dòng thấm trong bờ sông là mộtnguyên nhân không thể bỏ qua. Việc nghiêncứu lý thuyết dòng thấm không ổn định vớicác mô hình toán giải tích và toán số đã đượctrình bày trong bài báo trước 1.Bài báo này sẽ tập trung trình bày việc nghiêncứu dòng thấm bằng thí nghiệm. Hình 1 Sơ đồ mặt trước của thiết bị2.THÍ NGHIỆM2.1. Mô tả thiết bị thí nghiệmThí nghiệm thấm được thực hiện trong thiết bịS1 – Drainage and Seepage Tank do Công tyArmfield (Anh Quốc) sản xuất. Hình 1 và 2trình bày lần lượt sơ đồ mặt trước và mặt bêncủa thiết bị với các kích thước chính tính bằngcm 2.Ngày nhận bài: 13/12/2017 Hình 2 Sơ đồ mặt bên của thiết bịNgày thông qua phản biện: 26/3/2018Ngày duyệt đăng: 17/4/2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 44 - 2018 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆHình 3 trình bày ảnh chụp của thiết bị thực tếtại Phòng thí nghiệm Tài nguyên nước củatrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM . Hình 4. Đường bão hòa ứng với mực nước hạ lưu 5 cm Hình 3. Thiết bị thí nghiệm thấmThiết bị này cho phép thực hiện hàng chục thínghiệm về thấm không áp (qua mô hình khốiđất có mái nghiêng hay thẳng đứng, dưới bảncọc, ...) và có áp (dưới mô hình bản đáy khôngthấm, ...) [2].2.2. Các bước tiến hành thí nghiệmBước 1: Rải đều cát vào bể chứa (giữa 2 tấmmàng ngăn)Bước 2: Bơm nước vào đúng cao độ khảo sát- Thượng lưu: Giữ cố định mực nước ở vị trí45cm- Hạ lưu: M ực nước thay đổi ứng với 4 vị trí 5, Hình 5. Bình đo lưu lượng thấm10, 15, 20 cmBước3: Tiến hành đo đạc vị trí đường bão hòa 2.3. Kết quả thí nghiệmứng với 4 chiều cao nước tăng * Xác định độ dẫn suất thủy lực K:dần ở hạ lưu (5, 10, 15, 20 cm).Hình 4 minh họa xác định đường bão hòa ứng 3 V (cm ) H (cm) h (cm) A (cm2) t (s)với trường hợp mực nước hạ lưu = 5 cm. 541,7 45 23 220 60Bước 4: Sau khi khảo sát và ghi nhận số liệu 4trường hợp mực nước hạ lưu, tiến hành xácđịnh hệ số thấm K. Cho nước ở thượng lưu VH K 0,0008 m / schảy liên tục,dùng bình thể tích hứng lượng t. Ah * Giá trị mực nước trên đường bão hòa đonước tràn ra ở hạ lưu(qua ống nhựa ở hạ lưu) được ứng với các trường hợp MNHLtrong 1 phút (hình 5). thayđổi.2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 44 - 2018 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 1. Kết quả thí nghiệm MNHL MNHL MNHL MNHL (5cm) (10cm) (15cm) (20cm) x (cm) H (cm) 80 43 43 43 43 70 41 42 42 42 60 38 40 40 41 50 35 37 37 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dòng thấm không ổn định trong bờ sông thí nghiệmKHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU DÒNG THẤM KHÔNG ỔN ĐỊNH TRONG BỜ SÔNG(2)THÍ NGHIỆM Huỳnh Thanh S ơn Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí MinhTóm tắt:Bài báo trình bày trình bày một số kết quả thí nghiệm được thực hiện với thiết bị thấmvà thoát nước S1 do công ty Armfield (Anh) sản xuất. Những kết quả này được so sánh với cáckết quả lý thuyết đã trình bày trong một bài báo trước. Chiều cao nước rỉ ở biên hạ lưu là điềuđáng chú ý nhất trong thí nghiệm này, đòi hỏi một sự lưu ý và hiệu chỉnh trong các mô hình toánlý thuyết.Từ khóa:dòng thấm, thiết bị thí nghiệm, kết quả thí nghiệm, chiều cao nước rò rỉSummary:The paper presents some time-varying experimental results that are realized in the S1- Drainage and Seepage Tank manufactured by Armfield Company (UK). These results are thencompared with the theoretical results presented in the previous paper. Water leakage height atthe downstream edge of riverbank is a problem that needs to be addressed and corrected fromtheoretical results.Keywords:seepage, experimental equipment, exprerimental results, water leakage height *1.GIỚI THIỆUBờ sông có thể bị xói lở do nhiều nguyênnhân, trong đó dòng thấm trong bờ sông là mộtnguyên nhân không thể bỏ qua. Việc nghiêncứu lý thuyết dòng thấm không ổn định vớicác mô hình toán giải tích và toán số đã đượctrình bày trong bài báo trước 1.Bài báo này sẽ tập trung trình bày việc nghiêncứu dòng thấm bằng thí nghiệm. Hình 1 Sơ đồ mặt trước của thiết bị2.THÍ NGHIỆM2.1. Mô tả thiết bị thí nghiệmThí nghiệm thấm được thực hiện trong thiết bịS1 – Drainage and Seepage Tank do Công tyArmfield (Anh Quốc) sản xuất. Hình 1 và 2trình bày lần lượt sơ đồ mặt trước và mặt bêncủa thiết bị với các kích thước chính tính bằngcm 2.Ngày nhận bài: 13/12/2017 Hình 2 Sơ đồ mặt bên của thiết bịNgày thông qua phản biện: 26/3/2018Ngày duyệt đăng: 17/4/2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 44 - 2018 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆHình 3 trình bày ảnh chụp của thiết bị thực tếtại Phòng thí nghiệm Tài nguyên nước củatrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM . Hình 4. Đường bão hòa ứng với mực nước hạ lưu 5 cm Hình 3. Thiết bị thí nghiệm thấmThiết bị này cho phép thực hiện hàng chục thínghiệm về thấm không áp (qua mô hình khốiđất có mái nghiêng hay thẳng đứng, dưới bảncọc, ...) và có áp (dưới mô hình bản đáy khôngthấm, ...) [2].2.2. Các bước tiến hành thí nghiệmBước 1: Rải đều cát vào bể chứa (giữa 2 tấmmàng ngăn)Bước 2: Bơm nước vào đúng cao độ khảo sát- Thượng lưu: Giữ cố định mực nước ở vị trí45cm- Hạ lưu: M ực nước thay đổi ứng với 4 vị trí 5, Hình 5. Bình đo lưu lượng thấm10, 15, 20 cmBước3: Tiến hành đo đạc vị trí đường bão hòa 2.3. Kết quả thí nghiệmứng với 4 chiều cao nước tăng * Xác định độ dẫn suất thủy lực K:dần ở hạ lưu (5, 10, 15, 20 cm).Hình 4 minh họa xác định đường bão hòa ứng 3 V (cm ) H (cm) h (cm) A (cm2) t (s)với trường hợp mực nước hạ lưu = 5 cm. 541,7 45 23 220 60Bước 4: Sau khi khảo sát và ghi nhận số liệu 4trường hợp mực nước hạ lưu, tiến hành xácđịnh hệ số thấm K. Cho nước ở thượng lưu VH K 0,0008 m / schảy liên tục,dùng bình thể tích hứng lượng t. Ah * Giá trị mực nước trên đường bão hòa đonước tràn ra ở hạ lưu(qua ống nhựa ở hạ lưu) được ứng với các trường hợp MNHLtrong 1 phút (hình 5). thayđổi.2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 44 - 2018 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 1. Kết quả thí nghiệm MNHL MNHL MNHL MNHL (5cm) (10cm) (15cm) (20cm) x (cm) H (cm) 80 43 43 43 43 70 41 42 42 42 60 38 40 40 41 50 35 37 37 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết bị thí nghiệm Chiều cao nước rò rỉ Dòng thấm không ổn định Thiết bị thấm Thoát nước S1Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thí nghiệm động cơ - TS. Dương Việt Dũng
43 trang 21 0 0 -
Dự án xây dựng phòng thí nghiệm sức bền vật liệu
77 trang 15 0 0 -
QUY TRÌNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ TẠO DÒNG ODEN AT/2H
21 trang 14 0 0 -
18 trang 13 0 0
-
10 trang 13 0 0
-
QUY TRÌNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN TRỞ TIẾP XÚC MOM 200, MOM 600
11 trang 12 0 0 -
22 trang 12 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
7 trang 10 0 0