Nghiên cứu động vật không xương sống trong hang động tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu động vật không xương sống trong hang động tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Cục Bảo Vệ Thực Vật, 2009. Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở 1. Kết luận Việt Nam. Diazinon ở nồng độ 66 và 132 µg/L làm tăng tần suất đớp khí trời của cá rô Ngô Tố Linh., 2008. Nghiên cứu ảnh đồng khoảng 1,6 2,2 lần so với đối chứng hưởng của thuốc trừ sâu có hoạt chất và có khuynh hướng giảm khi nồng độ tăng ase ở đến 655 hay 1.638 µg/L. cá rô đồng (Anabas testudineus) giống. Ở nồng độ thấp (66, 132 µg/L), Diazinon Luận văn tốt nghiệp cao học Khoa học ít ảnh hưởng đến SGR của cá nhưng ở nồng môi trường. độ cao (655, 1.638 µg/L) thì SGR giảm mạnh Nguyễn Văn Công, Nguyễn Xuân Lộc, 33%) so với đối chứng sau 32 ngày Lư Thị Hồng Ly và Nguyễn Thanh nghiệm và giảm 25 29% sau 67 ngày bố trí. Phương., 2006. Ảnh hưởng của Basudin Ngược lại, hệ số chuyển hoá thức ăn có 50EC lên hoạt tính enzyme khuynh hướng gia tăng và ở nồng độ Cholinesterase và tăng trọng của Diazinon 655 hay 1.638 µg/L thì FCR tăng ). Tạp chí nghiên cứu 58% trong 32 ngày thí nghiệm và tăng 21 khoa học trường Đại học Cần Thơ, 33% trong 67 ngày bố trí so với đối chứng. Nguyễn Văn Toàn, 2009. Ảnh hưởng 2. Đề nghị của thuốc trừ sâu chứa hoạt chất Thuốc BVTV chứa hoạt chất Diazinon ảnh hưởng mạnh đến sinh lý và sinh trưởng trưởng của cá rô đồng cá rô đồng nên cá tiếp xúc lâu dài với thuốc Luận văn tốt nghiệp có thể ảnh hưởng đến số lượng cá thể trong học Khoa học Môi Trường. quần thể, làm xáo trộn cấu trúc quần thể, ảnh hưởng đến cấu trúc hệ sinh thái trê đồng ruộng. Chính vì thế cần phải thay thế các loại thuốc BVTV khác ít độc hơn (ví dụ: thuốc chứa hoạt chất Acephate) để hạn chế tác hại của thuốc BVTV đến cá rô đồng nói riêng và thuỷ sinh vật nói chung. Cần nghiên cứu thêm về ảnh hưởng của Diazinon đến sinh lý và sinh trưởng của cá rô đồng trên đồng ruộng và ảnh hưởng của Diazinon đến sinh sản, sự nở của trứng,... để có thể đánh giá một cách toàn diện hơn về sự tác động của thuốc BVTV chứa hoạt Ngày nhận bài: 2/10/2012 chất Diazinon đến cá rô đồng. Người phản biện: PGS. TS. Nguyễn Văn Viết, TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngày duyệt đăng: 3/12/2012 NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG TRONG HANG ĐỘNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Phạm Đình Sắc, Chu Thị Thảo, Vũ Quang Mạnh SUMMARY Research on cave invertebrate in the Phong Nha - Ke Bang national park, Quang Binh province Survey on the invertebrate in caves of Phong Nha Ke Bang National Park and the extension area was carried in two times, the 1 st time in August 2011, the 2nd time in November 2011. The survey were done in 16 caves of the core area (17 cave; 18 cave, Ba Da cave, Lo Do cave, Phong Nha cave, Tuong cave, Cau Chay cave, Sot cave, E cave, dry E cave, Thien Duong cave, 11 cave, Son Doong cave back gate, Tien Son cave, Toi cave, Nui Doi cave) and 5 caves in the extension area ( Ruc cave, Cha Ra cave, Da Voi cave, Mu Nganh cave, Mo O cave) The survey result collected 730 individuals including 54 families of 7 classes, 21 orders in caves of Phong Nha- Ke Bang National Park and the extension area. The large and long caves with a complicated structure with many corners are more valuable in term of biological diversity than the small caves with a simple structure. The main differences in faunal assemblage shown by the current survey are the dramatic differences in faunal diversity and abundance between areas used by tourists and the wild sections of the same caves. Most of the invertebrates are found in the wild sections. In addition, all of the species intended to be new taxon are found in the wild sections. Keywords: Phong Nha Ke Bang, cave invertebrate, faunal assemblage I. ĐẶT VẤN ĐỀ hang mà còn ảnh hưởng đến khu hệ động vật sống trong hang động. ườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, Bắc Việc nghiên cứu khu hệ động vật không Trung bộ Việt Nam. Năm 2003 Phong Nha xương sống trong hệ thống hang động ở Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là di sản nước ta là thực sự cần thiết. Lần đầu tiên, thiên nhiên thế giới. Diện tích vùng lõi của nghiên cứu vềđộng vật không xương sống Vườn quốc gia rộng khoảng 860 km , với hang động tại khu vực Phong Nha Kẻ bàng động đã được ghi nhận. được tiến hành; nhằm xác định giá trị đa Howarth (1983) đã chỉ ra rằng động vật dạng sinh học hang động khu vực nghiên không xương sống sống trong hang động cứu, và hoạt động của con người ảnh hưởng không chỉ đa dạng về số loài và số lượng cá như thế nào đến đa dạng sinh học hang thể mà còn rất đặc trưng về hình thái và động. Qua đó, là cơ sở để đưa ra một số mang tính đặc hữu cao. Do sự cách biệt với khuyến nghị góp phần bảo tồn đa dạng sinh môi trường bên ngoài, cùng với sự khác biệt học và quản lý hang động tại địa phương. về chế độ ánh sáng cũng như ẩm độ, hình thành nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Khu hệ động vật không xương sống Đa dạng sinh học hang động Bảo tồn đa dạng sinh học Quản lý hang độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 123 0 0
-
344 trang 89 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 61 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
226 trang 54 0 0
-
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 1
22 trang 49 0 0 -
11 trang 43 0 0
-
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Bước đầu tổng quan dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Việt Nam
10 trang 37 0 0 -
Đánh giá tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học: Trường hợp nghiên cứu ở vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên
7 trang 34 0 0 -
11 trang 34 0 0
-
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 34 0 0 -
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức
48 trang 32 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0 -
Tổng quan về mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và đa dạng sinh học
7 trang 31 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
10 trang 31 0 0
-
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 30 0 0