Danh mục

Nghiên cứu dư lượng nitrate tích lũy trong cây rau muống nước ở một số hồ thuộc phường Vỹ Dạ - Thành phố Huế

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 460.87 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc nghiên cứu, phân tích dư lượng nitrate tích lũy trong cây tại khu vực phường Vỹ Dạ - Thành phố Huế. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế sự tồn dư nitrate trong rau muống nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dư lượng nitrate tích lũy trong cây rau muống nước ở một số hồ thuộc phường Vỹ Dạ - Thành phố Huế NGHIÊN CỨU DƢ LƢỢNG NITRATE TÍCH LŨY TRONG CÂY RAU MUỐNG NƢỚC Ở MỘT SỐ HỒ THUỘC PHƢỜNG VỸ DẠ - THÀNH PHỐ HUẾ PHẠM THỊ THÚY TRINH – HỒ THỊ LƯU Khoa Sinh học1. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là một nước nông nghiệp, người dân chủ yếu sống dựa vào các cây nôngnghiệp, đặc biệt là cây lúa và các loại cây rau quả phục vụ cho bữa ăn hằng ngày. Vìvậy, việc khảo sát, phân tích chi tiết vấn đề tích lũy và ảnh hưởng của các chất độc từmôi trường xung quanh đến các cây lương thực thực phẩm là một vấn đề đáng quantâm. Nitrate (NO3-) là chất đạm hiện diện trong rau. Sử dụng lượng nitrate ít hoặc vừađủ giúp cho cây rau nhìn xanh, đẹp mắt. Lượng nitrate có thể tích lũy trong mỗi loại rau,phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó liều lượng phân đạm sử dụng cho cây trồng đượcđặc biệt quan tâm. Sự có mặt của nitrate trong mô thực vật vượt quá ngưỡng an toànđược xem như một độc chất. Hiện nay, các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấythực vật thủy sinh là nhóm có khả năng tích lũy các chất độc trong môi trường nước rấtcao. Cây rau muống là cây sử dụng trong bữa ăn hàng ngày chủ yếu ở nước ta. Vì vậy,chúng tôi chon rau muống nước để nghiên cứu, phân tích dư lượng nitrate tích lũy trongcây tại khu vực phường Vỹ Dạ - Thành phố Huế. Trên cơ sở đó đề xuất các biện phápnhằm hạn chế sự tồn dư nitrate trong rau muống nước.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượngCác mẫu rau muống thu thập từ các hồ tại các địa điểm khác nhau thuộc phường Vỹ Dạ- Thành Phố Huế.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Khảo sát các hồ trồng rau muống và hình thức chăm sóc rau muống của ngườidân ở khu vực phường Vỹ Dạ - Thành Phố Huế bằng phương pháp quan sát và điềutra nông hộ.2.2.2. Tiến hành thu thập các mẫu rau muống ở các địa điểm ao, hồ khác nhau2.2.2.1. Dụng cụ lấy mẫu- Dao, kéo, dụng cụ cắt cành tiệt trùng.- Túi nhựa mềm thông thường để đựng mẫu.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2014-2015Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 12/2014: tr. 104-110NGHIÊN CỨU DƯ LƯỢNG NITRATE TÍCH LŨY TRONG CÂY RAU MUỐNG NƯỚC… 1052.2.2.2. Phương pháp lấy mẫu- Dụng cụ lấy mẫu, lưu mẫu, bảo quản mẫu phải đảm bảo không có bất kỳ tác động nàoảnh hưởng tới dư lượng các chất cần kiểm nghiệm ở mẫu rau.- Thời điểm lấy mẫu: các mẫu ở các vị trí khác nhau được lấy vào cùng một thời điểm.Mẫu được lấy hoàn toàn ngẫu nhiên. Mỗi mẫu đơn được lấy từ một vị trí trên ruộng.2.2.3. Phân tích, so sánh hình thái của các mẫu- Quan sát hình thái ngoài của các mẫu, bao gồm: màu sắc, hình dạng thân, lá.- Đo kích thước trung bình của lá, thân, cuống rau muống.- Xử lý số liệu, lập bảng so sánh kích thước các bộ phận của cây rau muống nước ở cáckhu vực khác nhau.2.2.4. Xác định dư lượng nồng độ Nitrate trong rau muống nướcHàm lượng Nitrate có trong rau muống nước được phân tích tại trung tâm kiểm nghiệmthuốc – mỹ phẩm – thực phẩm Thừa thiên Huế.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN3.1. Tình hình sử dụng phân bón, nước tưới cho rau muống của người dân trongphường Vỹ DạQua quá trình khảo sát, chúng tôi chọn ra ba địa điểm đại diện cho toàn bộ ao hồ ởphường Vỹ Dạ để thu mẫu rau muống nước, bao gồm:* Khu vực 1: hồ rau muống nằm trên đường Phạm Văn Đồng, đây là khu vực trồng raumuống lớn nhất của phường Vỹ Dạ. Rau muống được trồng và chăm sóc bởi người dân,chủ yếu được dùng để buôn bán. Nguồn nước để trồng rau chủ yếu là nước sông Như Ývà nước mưa. Rau muống được trồng quanh năm.* Khu vực 2: mẫu rau muống được lấy tại khu vực này đại diện cho các ao, hồ trồng raumuống thuộc cồn hến. Nguồn nước để trồng rau là nước mưa và nước từ sông Hương.Rau muống được trồng và chăm sóc bởi người dân. Tuy nhiên, rau muống ở đây chỉđược sử dụng trong gia đình, không buôn bán.* Khu vực 3: khu vực này bao gồm 5 hồ nhỏ nằm cạnh nhau nằm trên đường LâmHoằng. Nguồn nước để trồng rau muống là nước ao tù và nước thải sinh hoạt của ngườidân. Rau muống được người dân thả và sinh trưởng hoàn toàn tự nhiên, không có sự tácđộng của phân bón. Mẫu rau muống được lấy ngẫu nhiên tại 1 trong 5 hồ.Qua điều tra 30 hộ tại các khu vực trồng rau, chúng tôi thu được kết quả trình bày ởbảng 1.106 PHẠM THỊ THÚY TRINH – HỒ THỊ LƯU Bảng 1. Tình hình sử dụng phân bón tại các khu vực trồng rau Khu Loại phân sử dụng (%) Loại Lượng Thời gian cách li (%) vực phân bón điều Chỉ Chỉ Sử Không hóa học (kg/m2) 6-7 3–5 Không tra dùng dùng dụng cả sử sử dụng ngày ngày xác phân phân hai loại d ...

Tài liệu được xem nhiều: