Danh mục

nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 1

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.45 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử phát triển Chắc chắn móng công trình đã được xây dựng từ thời xa xưa. Đến tận giữa thế kỷ 19 , hầu hết các móng đều làm bằng gạch đá xây. Nếu như móng được xây bằng những tấm đá cắt và gọt mài theo kích thước nhất định thì gọi là những móng đá xây có kích thước , ngược lại những móng đá cục thì được xây từ những cục đá tảng có kích thước khác nhau bằng hồ vữa kết dính. Các loại móng xây đã được sử dụng thích hợp với hầu hết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC NỀN MÓNG1. Lịch sử phát triển Chắc chắn móng công trình đã được xây dựng từ thời xa xưa.Đến tận giữa thế kỷ 19 , hầu hết các móng đều làm bằng gạch đáxây. Nếu như móng được xây bằng những tấm đá cắt và gọt màitheo kích thước nhất định thì gọi là những móng đá xây có kíchthước , ngược lại những móng đá cục thì được xây từ những cục đátảng có kích thước khác nhau bằng hồ vữa kết dính. Các loại móngxây đã được sử dụng thích hợp với hầu hết các công trình trước khiphát triển những ngôi nhà cao tầng có những cột chịu tải trọng lớn.Những tải trọng lớn đòi hỏi móng có kích thước lớn và nặng. Thời kì đầu, để mở rộng diện tích đáy móng mà không làmtăng trọng lượng móng, người ta xếp những thân cây gỗ nằmngang rồi thi công móng xây truyền thống lên trên. Vào năm 1891người ta dùng thanh ray đường sắt đặt vào lớp bê tông thay cho lớpđỡ bằng gỗ. Loại móng này là một bước tiến quan trọng vì nó làmgiảm được nhiều trọng lượng móng và làm tăng khoảng khôngtrong tầng hầm. Trong thập kỉ tiếp theo, những thanh ray đường sắtđược thay thế bằng những dầm thép chữ I chiếm ít không gian hơn1 chút, nhưng kinh tế hơn nhiều. Những loại móng đan điển hìnhsử dụng thân cây , ra đường sắt và dầm thép chữ I cho trên hình : Cét G¹ch xÕp BÖ cäc b»ng gç Hình 1-1. Lịch sử phát triển của các móng đan bằng gỗ Cét Thanh ray Bª t«ng Hình 1-2. Lịch sử phát triển của các móng đan bằng thanhray đường sắt Cét TÊm chÞu lùc Bª t«ng Hình 1-3. Lịch sử phát triển của các móng đan bằng dầm thép chữ I Dầm thép chữ I tỏ ra thích hợp để làm những loại móng kếthợp dầm. Những loại móng này đã được sử dụng từ năm 1887 gầnnhư đồng thời trong hai toà nhà ở Chicago. Đến thời đại bê tông cốt thép ngay sau năm 1900 thì các loạimóng kể trên hầu hết được thay thế bởi loại móng bê tông cốt thépmà cho đế nay chúng vẫn là loại móng quan trọng nhất.2. Vai trò và nhiệm vụ của nền móng : Như chúng ta đều biết , hầu hết các công trình xây dựng củaloài người , từ những căn nhà thô sơ cổ đại đến những công trình vĩđại nhất hiện nay đều phải dựa trên nền đất. Vì nền đất có cườngđộ nhỏ hơn nhiều so với vật liệu xây dựng công trình cho nên phầntiếp giáp giữa công trình và nền đất thường được mở rộng thêm .Móng là bộ phận kết cấu dưới chân cột khung hay tường, tiếp nhậntải trọng từ trên xuống và truyền tải xuống nền. Kinh nghiệm thựctế cho thấy hầu hết các công trình bị hư hỏng đều do việc giảiquyết chưa tốt vấn đề Nền và Móng. Chính vì lẽ đó người cán bộkỹ thuật cần phải nghiên cứu Nền và Móng công trình một cáchtoàn diện. Phải biết tìm các biện pháp xử lý nền móng một cáchthích hợp. Thiết kế các công trình nói chung và nền móng nói riêngngười cán bộ kỹ thuật cần phải đảm bảo các nguyên tắc : - Thoả mãn các điều kiện kỹ thuật: bền, an toàn và sửdụng bình thường. - Thi công khả thi, có khả năng cơ giới hoá cao , thời hạnngắn,… - Kinh tế: Chi phí thấp khi so sánh nhiều phương án,chọn ra phương án tối ưu. Với yêu cầu thứ nhất thì nếu công trình có độ lún hoặcchuyển vị ngang lớn hoặc lún lệch quá nhiều công trình không thểlàm việc bình thường được khi nó chưa bị phá hoại Với yêu cầu thứ hai việc chọn biện pháp thiết kế, tính toán,xây dựng và tổ chức thi công nền móng có ảnh hưởng rất nhiềuđến thời gian và tiến độ thi công của công trình Muốn thoả mãn yêu cầu thứ ba thì trước hết cần phải thoảmãn hai yêu cầu trên. Các tài liệu tổng kết trong và ngoài nước đềucho thấy giá thành xây dựng nền móng chiếm khoảng 20-30 % giáthành xây dựng toàn bộ công trình. Trong một số trường hợp đặcbiệt tỷ số đó còn lên tới 50-60%3. Phân loại móng nông và phạm vi áp dụng Hiện nay có nhiều cách và tiêu chuẩn để phân loại móng. Tuỳtheo phương pháp thi công móng người ta phân thành móng nông(đào toàn bộ móng trước khi xây móng ) và móng sâu ( không cầnđào hố móng hoặc chỉ đào 1 phần rồi dùng một phương pháp nàođó để đưa móng xuống chiều sâu thiết kế ). Trong nội dung đề tàinày em xin đề cập đến vấn đề về móng nông trên nền tự nhiên. Khi công trình đặt lên nền đất tự nhiên tại độ sâu h m nhỏ, ảnhhưởng của đất trên đáy móng tới các mặt tiếp xúc là rất nhỏ, ta nóiđó là móng nông trên nền tự nhiên. Trong Cơ học đất , móng có bềrộng b, độ sâu h m , nếu h m /b < 0,5 ( theo Berezansev ) thì khi dấtdưới móng bị phá hoại , đất bị đẩy trồi ta đó là nông. Trong thực tế những móng có h m & ...

Tài liệu được xem nhiều: