nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 11
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biểu đồ lớp mô tả các lớp , là các viên gạch để xây dựng bất kỳ hệ thống hướng đối tượng nào. Khả năng cộng tác giữa chúng, bằng cách truyền thông điệp, chỉ ra trong các mối quan hệ giữa chúng. Biểu đồ lớp được sử dụng khắp nơi trong quy trình phát triển. Nó biểu diễn cấu trúc tĩnh của các lớp tạo nên hệ thống hoặc hệ thống con. Cấu trúc tĩnh của các lớp bao gồm các lớp đang xem xét cùng các đặc trưng của chúng, là thuộc tính và thao tác. Chúng sẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 11Chương 11: Biểu đồ lớp ( ClassDiagram ) Biểu đồ lớp mô tả các lớp , là các viên gạch để xây dựng bấtkỳ hệ thống hướng đối tượng nào. Khả năng cộng tác giữa chúng,bằng cách truyền thông điệp, chỉ ra trong các mối quan hệ giữachúng. Biểu đồ lớp được sử dụng khắp nơi trong quy trình phát triển.Nó biểu diễn cấu trúc tĩnh của các lớp tạo nên hệ thống hoặc hệthống con. Cấu trúc tĩnh của các lớp bao gồm các lớp đang xem xétcùng các đặc trưng của chúng, là thuộc tính và thao tác. Chúng sẽcung cấp các khả năng để thực hiện một phần các yêu cầu chứcnăng hệ thống. Biểu đồ lớp không chỉ ra các thành phần của môhình lớp tương tác với nhau. Đó là kỹ thuật của biểu đồ tuần tựhoặc của biểu đồ cộng tác. Hệ thống gồm có 5 lớp chính : - Dữ liệu đất: Mô tả các thông tin về nền đất của công trình. Gồm có các trường : Tên đất, trạng thái, độ sệt, chiều dày lớp đất, dung trọng tự nhiên, dung trọng riêng, góc ma sát trong, lực dính, hệ số nở hông, độ ẩm tự nhiên, môđun biến dạng. - Tải trọng: Mô tả các giá trị của các loại tải trọng tác dụng lên móng. Gồm có các trường: Tải trọng nút, tên trường hợp tải, lực theo phương X, lực theo phương Y, lực theo phương Z, mômen theo phương X, mômen theo phương Y, tải trọng phần tử, tải tập trung, tải phân bố. - Vật liệu: Mô tả vật liệu dùng trong móng. Gồm có các trường: Mác bêtông, cường độ chịu kéo Rn, cường độ chịu nén Rk, môđun đàn hồi, nhóm cốt thép, cường độ kéo Ra, cường độ kéo Ra’. - Móng : Mô tả các thông tin về móng. Nó gồm có các trường: Tên tiết diện, hình dáng tiết diện, kích thước tiết diện, chiều dày của lớp bảo vệ, kích thước tiết diện cột, chiều sâu chôn móng, kích thước cột, cốt thép chịu lực, cốt thép đai, số lượng cốt thép, đường kính cốt thép, khoảng cách cốt thép. - Toạ độ : Gồm có các trường: Toạ độ theo phương X, toạ độ theo phương Y, toạ độ theo phương Z. Năm lớp trên đều là các lớp của đối tượng dữ liệu được ngườidùng nhập vào, do vậy chúng có chung ba phương thức là :Nhập(), Sửa(), Xoá() để thao tác với dữ liệu đưa vào. Biểu đồ lớpcủa hệ thống (H 2.3): Hình 2.3 : Biểu đồ lớp của hệ thốngBiểu đồ tuần tự Là phương tiện biểu diễn tương tác dưới dạng hình ảnh, biểuđồ cộng tác có hai đặc điểm chính: Mô tả các mối quan hệ cấu trúc,giữa các vai trò lớp hoặc giữa các đối tượng dưới dạng vai trò kếthợp hoặc liên kết nhằm phản ánh cấu trúc của biểu đồ lớp, và môtả thứ tự của tương tác bằng cách đánh số thứ tự các thông điệp.Các biểu đồ tuần tự biểu diễn một số thông tin tương tự, nhưngkhông phải tất cả. Chúng biểu diễn các thể hiện đóng vai trò đượcđịnh nghĩa trong cộng tác, chúng không biểu diễn các quan hệ cấutrúc giữa các đối tượng mà biểu diễn thứ tự của tương tác một cáchtrực quan bằng cách dùng trục đứng của biểu đồ để biểu diễn thờigian.a. Các đối tượng của biểu đồ tuần tự Form nhập dữ liệu cho chương trình: - Form nhập sơ đồ mặt bằng: Tạo hệ lưới mô tả sơ đồ hình học - Form nhập dữ liệu địa chất: dùng cho người sử dụng nhập số liệu địa chất các hố khoan - Form khai báo vật liệu: Nhập tên vật liệu các thông số của bê tông, cốt thép như cường độ nén, cường độ kéo, môđun đàn hồi,… - Form khai báo kiểu tiết diện và gán tiết diện cho vật liệu : Nhập kích thước tiết diện móng và gán vật liệu cho nó. - Form nhập tải trọng công trình : Định nghĩa các trường hợp tải trọng, nhập tải trọng cho các nút, các phần tử thanh. - Form khai báo hệ số nền: Giúp cho người sử dụng định nghĩa hệ số nền đất K . Gán hệ số nền cho các nút được chọn Các module tính toán: - Module khởi tạo: Chứa các biến chung phục vụ quá trình nhập, xuất dữ liệu. Chứa thủ thục khởi tại giá trị ban đầu cho các biến cần thiết. - Module đất nền: Chứa dữ liệu là các chỉ tiêu cơ lý của các hố khoan địa chất, sử lý các dữ liệu đất nền nhập và tính toán các số liệu phục vụ cho việc tính toán kiểm tra cường độ đất nền, tính lún,… - Module vật liệu: Tạo thư viện vật liệu, chứa các biến số chung phục vụ cho quá trình nhập vật liệu. - Module kiểm tra nhập: Chứa các hàm, các thủ tục phục vụ cho quá trình nhập dữ liệu. - Module xử lý tải trọng: Chứa các hàm, các thủ tục liên quan đến nhập tải trọng và sử lý các số liệu tải trọng trong quá trình tính toán. - Module tính toán : Chứa toàn bộ các hàm, thủ tục điều khiển quá trình tính toán móng băng. - Module đồ hoạ: Chứa các hàm, thủ tục khởi tạo đồ hoạ, xử lý số liệu đồ hoạ, kết xuất bản vẽ ra các Form. Các Form xem kết quả: - Form biểu đồ chuyển vị nút: Đưa ra biểu đồ chuyển vị của món ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nghiên cứu, dùng tin học tính toán móng nông dạng dầm đơn hoặc băng giao nhau trên nền đàn hồi ( theo mô hình nền Winkler ), chương 11Chương 11: Biểu đồ lớp ( ClassDiagram ) Biểu đồ lớp mô tả các lớp , là các viên gạch để xây dựng bấtkỳ hệ thống hướng đối tượng nào. Khả năng cộng tác giữa chúng,bằng cách truyền thông điệp, chỉ ra trong các mối quan hệ giữachúng. Biểu đồ lớp được sử dụng khắp nơi trong quy trình phát triển.Nó biểu diễn cấu trúc tĩnh của các lớp tạo nên hệ thống hoặc hệthống con. Cấu trúc tĩnh của các lớp bao gồm các lớp đang xem xétcùng các đặc trưng của chúng, là thuộc tính và thao tác. Chúng sẽcung cấp các khả năng để thực hiện một phần các yêu cầu chứcnăng hệ thống. Biểu đồ lớp không chỉ ra các thành phần của môhình lớp tương tác với nhau. Đó là kỹ thuật của biểu đồ tuần tựhoặc của biểu đồ cộng tác. Hệ thống gồm có 5 lớp chính : - Dữ liệu đất: Mô tả các thông tin về nền đất của công trình. Gồm có các trường : Tên đất, trạng thái, độ sệt, chiều dày lớp đất, dung trọng tự nhiên, dung trọng riêng, góc ma sát trong, lực dính, hệ số nở hông, độ ẩm tự nhiên, môđun biến dạng. - Tải trọng: Mô tả các giá trị của các loại tải trọng tác dụng lên móng. Gồm có các trường: Tải trọng nút, tên trường hợp tải, lực theo phương X, lực theo phương Y, lực theo phương Z, mômen theo phương X, mômen theo phương Y, tải trọng phần tử, tải tập trung, tải phân bố. - Vật liệu: Mô tả vật liệu dùng trong móng. Gồm có các trường: Mác bêtông, cường độ chịu kéo Rn, cường độ chịu nén Rk, môđun đàn hồi, nhóm cốt thép, cường độ kéo Ra, cường độ kéo Ra’. - Móng : Mô tả các thông tin về móng. Nó gồm có các trường: Tên tiết diện, hình dáng tiết diện, kích thước tiết diện, chiều dày của lớp bảo vệ, kích thước tiết diện cột, chiều sâu chôn móng, kích thước cột, cốt thép chịu lực, cốt thép đai, số lượng cốt thép, đường kính cốt thép, khoảng cách cốt thép. - Toạ độ : Gồm có các trường: Toạ độ theo phương X, toạ độ theo phương Y, toạ độ theo phương Z. Năm lớp trên đều là các lớp của đối tượng dữ liệu được ngườidùng nhập vào, do vậy chúng có chung ba phương thức là :Nhập(), Sửa(), Xoá() để thao tác với dữ liệu đưa vào. Biểu đồ lớpcủa hệ thống (H 2.3): Hình 2.3 : Biểu đồ lớp của hệ thốngBiểu đồ tuần tự Là phương tiện biểu diễn tương tác dưới dạng hình ảnh, biểuđồ cộng tác có hai đặc điểm chính: Mô tả các mối quan hệ cấu trúc,giữa các vai trò lớp hoặc giữa các đối tượng dưới dạng vai trò kếthợp hoặc liên kết nhằm phản ánh cấu trúc của biểu đồ lớp, và môtả thứ tự của tương tác bằng cách đánh số thứ tự các thông điệp.Các biểu đồ tuần tự biểu diễn một số thông tin tương tự, nhưngkhông phải tất cả. Chúng biểu diễn các thể hiện đóng vai trò đượcđịnh nghĩa trong cộng tác, chúng không biểu diễn các quan hệ cấutrúc giữa các đối tượng mà biểu diễn thứ tự của tương tác một cáchtrực quan bằng cách dùng trục đứng của biểu đồ để biểu diễn thờigian.a. Các đối tượng của biểu đồ tuần tự Form nhập dữ liệu cho chương trình: - Form nhập sơ đồ mặt bằng: Tạo hệ lưới mô tả sơ đồ hình học - Form nhập dữ liệu địa chất: dùng cho người sử dụng nhập số liệu địa chất các hố khoan - Form khai báo vật liệu: Nhập tên vật liệu các thông số của bê tông, cốt thép như cường độ nén, cường độ kéo, môđun đàn hồi,… - Form khai báo kiểu tiết diện và gán tiết diện cho vật liệu : Nhập kích thước tiết diện móng và gán vật liệu cho nó. - Form nhập tải trọng công trình : Định nghĩa các trường hợp tải trọng, nhập tải trọng cho các nút, các phần tử thanh. - Form khai báo hệ số nền: Giúp cho người sử dụng định nghĩa hệ số nền đất K . Gán hệ số nền cho các nút được chọn Các module tính toán: - Module khởi tạo: Chứa các biến chung phục vụ quá trình nhập, xuất dữ liệu. Chứa thủ thục khởi tại giá trị ban đầu cho các biến cần thiết. - Module đất nền: Chứa dữ liệu là các chỉ tiêu cơ lý của các hố khoan địa chất, sử lý các dữ liệu đất nền nhập và tính toán các số liệu phục vụ cho việc tính toán kiểm tra cường độ đất nền, tính lún,… - Module vật liệu: Tạo thư viện vật liệu, chứa các biến số chung phục vụ cho quá trình nhập vật liệu. - Module kiểm tra nhập: Chứa các hàm, các thủ tục phục vụ cho quá trình nhập dữ liệu. - Module xử lý tải trọng: Chứa các hàm, các thủ tục liên quan đến nhập tải trọng và sử lý các số liệu tải trọng trong quá trình tính toán. - Module tính toán : Chứa toàn bộ các hàm, thủ tục điều khiển quá trình tính toán móng băng. - Module đồ hoạ: Chứa các hàm, thủ tục khởi tạo đồ hoạ, xử lý số liệu đồ hoạ, kết xuất bản vẽ ra các Form. Các Form xem kết quả: - Form biểu đồ chuyển vị nút: Đưa ra biểu đồ chuyển vị của món ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tính toán móng nông dạng dầm đơn mô hình nền Winkler nhà cao tầng giới hạn chảy trang thái ứng suất biểu đồ cộng tác tính toán cốt thépGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 260 0 0 -
Đề tài: Lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
20 trang 117 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp: Chung cư An Hòa – Thành phố Hồ Chí Minh
184 trang 87 0 0 -
Thuyết minh đồ án Kết cấu bê tông cốt thép 1: Tính toán cốt thép cho sàn sườn toàn khối bản dầm
60 trang 61 0 0 -
Công nghệ ván khuôn trượt trong xây dựng nhà cao tầng
27 trang 51 0 0 -
Bài giảng Kết cấu thép (Phần cấu kiện cơ bản) - TS. Nguyễn Trung Kiên
199 trang 35 0 0 -
Thi công nhà cao tầng - Bê tông, cốt thép: Phần 1
145 trang 29 0 0 -
Tập 1 bài tập sức bền vật liệu: Phần 1
101 trang 29 0 0 -
Làm việc của dầm chuyển bê tông cốt thép trong nhà cao tầng
3 trang 27 0 0 -
Bài thuyết trình: Quy trình tính toán và thiết kế nhà cao tầng
122 trang 27 0 0