Nghiên cứu dược thư quốc gia Việt Nam (Dùng cho tuyến y tế cơ sở): Phần 1
Số trang: 525
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.02 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Nghiên cứu dược thư quốc gia Việt Nam (Dùng cho tuyến y tế cơ sở)" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Hướng dẫn sử dụng Dược thư quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến y tế cơ sở; Phòng ngừa và xử trí tác dụng không mong muốn do thuốc; Thuốc gây mê, thuốc tê; Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm; Thuốc chống dị ứng và sốc phản vệ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dược thư quốc gia Việt Nam (Dùng cho tuyến y tế cơ sở): Phần 1DƯỢC THƯ QUỐC GIA VIỆT NAM dùng cho tuyến y tế cơ sởBản quyền tác giả thuộc Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam vàTrung tâm Dược điển - Dược thư Việt Nam.Các hình thức in lại và sao chép phải được sự đồng ý bằng văn bản củaHội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam và Trung tâm Dược điển - Dượcthư Việt Nam.TRUNG TÂM DƯỢC ĐIỂN - DƯỢC THƯ VIỆT NAMĐịa chỉ: Số 48 phố Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà NộiĐiện thoại: (84-4) 38256905Fax: (84-4) 39343547E-mail: hdddvn@vnn.vnHÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 5539/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Dược thư quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến y tế cơ sở, lần xuất bản thứ 2 BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn cứ Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Căn cứ Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủquy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược; Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 của Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế; Xét đề nghị của Chủ tịch Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam vềviệc xin ban hành cuốn “Dược thư quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến y tếcơ sở, lần xuất bản thứ 2”; Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Dược, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành cuốn “Dược thư quốc gia Việt Nam dùng chotuyến y tế cơ sở, lần xuất bản thứ 2” gồm 27 nhóm thuốc, 600 chuyên luậnthuốc gốc và 14 chuyên luận chung. Điều 2. Dược thư quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến y tế cơ sở, lầnxuất bản thứ 2 là tài liệu chính thức của Bộ Y tế nhằm cung cấp cho cácthầy thuốc và cán bộ y tế những hiểu biết đúng về thuốc và sử dụng thuốchợp lý, an toàn và hiệu quả cho tuyến y tế cơ sở. Điều 3. Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở cấp phát thuốc, cơsở sản xuất, kinh doanh thuốc phòng bệnh và chữa bệnh cho người, cácviện nghiên cứu y dược, các trường đại học, trung học y dược, các thầythuốc cần nghiên cứu, nắm vững nội dung của Dược thư quốc gia ViệtNam dùng cho tuyến y tế cơ sở, lần xuất bản thứ 2 để áp dụng trong côngtác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân. Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. Điều 5. Các Ông (Bà) Chánh Văn phòng Bộ Y tế, Cục trưởng CụcQuản lý Dược, Cục trưởng Cục Quản lý Khám Chữa bệnh, Vụ trưởng VụKế hoạch Tài chính, Cục trưởng Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo,Giám đốc Bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốcSở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hiệu trưởng trườngĐại học Y, Dược, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Chủtịch Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam, Giám đốc Trung tâm Dượcđiển - Dược thư Việt Nam, Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu tráchnhiệm thi hành Quyết định này./. BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Thị Kim Tiến NỘI DUNGQuyết định về việc ban hành Dược thư quốc gia Việt Nam dùng chotuyến y tế cơ sở, lần xuất bản thứ hai, 5Lời nói đầu, 9Hội đồng biên soạn Dược thư quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến y tế cơsở, lần xuất bản thứ hai, 11ĐẠI CƯƠNGKý hiệu chữ viết tắt, 19Hướng dẫn sử dụng Dược thư quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến y tế cơsở, 22Điều trị hợp lý, 24Phòng ngừa và xử trí tác dụng không mong muốn do thuốc (ADR), 27CÁC CHUYÊN LUẬN THUỐCMục 1: Thuốc gây mê, thuốc tê, 35Mục 2: Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm, 61Mục 3: Thuốc chống dị ứng và sốc phản vệ, 103Mục 4: Thuốc giải độc và các thuốc dùng trong nhiễm độc, 124Mục 5: Thuốc chống động kinh, chống co giật, 144Mục 6: Thuốc điều trị ký sinh trùng, thuốc kháng khuẩn và điều trị virus, 156Mục 7: Thuốc điều trị chứng đau nửa đầu, 336Mục 8: Thuốc chống ung thư và giảm miễn dịch, 350Mục 9: Thuốc dùng trong hội chứng Parkinson và sa sút trí tuệ, 377Mục 10: Thuốc tác dụng đối với máu, 388Mục 11: Các chế phẩm máu và dung dịch thay thế huyết tương, 413Mục 12: Thuốc tim mạch, 426Mục 13: Thuốc bôi ngoài da, 498Mục 14: Thuốc dùng để chẩn đoán, 526Mục 15: Thuốc sát khuẩn và thuốc khử khuẩn, 537Mục 16: Thuốc lợi tiểu, 543Mục 17: Thuốc tác dụng trên đường tiêu hóa, 554Mục 18: Hormon, thuốc tránh thụ thai, 602Mục 19: Thuốc miễn dịch, 657Mục 20: Thuốc giãn cơ, 700Mục 21: Thuốc nhãn khoa, 715Mục 22: Thuốc dùng trong sản phụ khoa, 735Mục 23: Thuốc, dung dịch thẩm phân màng bụng và máu, 748Mục 24: Thuốc điều trị rối loạn tâm thần, 754Mục 25: Thuốc tác dụng trên đường hô hấp, 784Mục 26: Dung dịch dùng trong mất nước và điện giải, rối loạn cân bằng kiềm - toan, 814Mục 27: Vitamin và muối khoáng, 823CÁC PHỤ LỤCPhụ lục 1: Tương tác thuốc, 845Phụ lục 2: Dùng thuốc trong thời kỳ mang thai, 911Phụ lục 3: Dùng thuốc trong thời kỳ cho con bú, 941Phụ lục 4: Dùng thuốc cho bệnh nhân suy thận, 963Phụ lục 5: Dùng thuốc cho người suy gan, 981Phụ lục 6: Pha thêm thuốc tiêm tĩnh mạch vào dịch truyền, 994Phụ lục 7: Các thông số xét nghiệm thông dụng, 996Phụ lục 8: Nguyên tắc tính liều trong các trường hợp đặc biệt, 1004Phụ lục 9: Xác định diện tích bề mặt thân thể người từ chiều cao và cân nặng, 1008Phụ lục 10: Hạn dùng của thuốc, 1011 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm cung cấp những hiểu biết đúng đắn về thuốc và sử dụng thuốcan toàn, hợp lý, hiệu quả cho chăm sóc sức khỏe ban đầu, năm 2006, lầnđầu tiên Bộ Y tế ban hành Dược thư quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến ytế cơ sở. Cuốn sách đã được cán bộ y tế, đặc biệt ở tuyến quận, huyện vàxã, phường trên cả nước đón nhận và sử dụng hiệu quả. Đến nay, đã 10 năm trôi qua, tình hình thực tế đã dẫn đến yêu cầuphải bổ sung và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dược thư quốc gia Việt Nam (Dùng cho tuyến y tế cơ sở): Phần 1DƯỢC THƯ QUỐC GIA VIỆT NAM dùng cho tuyến y tế cơ sởBản quyền tác giả thuộc Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam vàTrung tâm Dược điển - Dược thư Việt Nam.Các hình thức in lại và sao chép phải được sự đồng ý bằng văn bản củaHội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam và Trung tâm Dược điển - Dượcthư Việt Nam.TRUNG TÂM DƯỢC ĐIỂN - DƯỢC THƯ VIỆT NAMĐịa chỉ: Số 48 phố Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà NộiĐiện thoại: (84-4) 38256905Fax: (84-4) 39343547E-mail: hdddvn@vnn.vnHÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 5539/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Dược thư quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến y tế cơ sở, lần xuất bản thứ 2 BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn cứ Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Căn cứ Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủquy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược; Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 của Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế; Xét đề nghị của Chủ tịch Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam vềviệc xin ban hành cuốn “Dược thư quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến y tếcơ sở, lần xuất bản thứ 2”; Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Dược, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành cuốn “Dược thư quốc gia Việt Nam dùng chotuyến y tế cơ sở, lần xuất bản thứ 2” gồm 27 nhóm thuốc, 600 chuyên luậnthuốc gốc và 14 chuyên luận chung. Điều 2. Dược thư quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến y tế cơ sở, lầnxuất bản thứ 2 là tài liệu chính thức của Bộ Y tế nhằm cung cấp cho cácthầy thuốc và cán bộ y tế những hiểu biết đúng về thuốc và sử dụng thuốchợp lý, an toàn và hiệu quả cho tuyến y tế cơ sở. Điều 3. Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở cấp phát thuốc, cơsở sản xuất, kinh doanh thuốc phòng bệnh và chữa bệnh cho người, cácviện nghiên cứu y dược, các trường đại học, trung học y dược, các thầythuốc cần nghiên cứu, nắm vững nội dung của Dược thư quốc gia ViệtNam dùng cho tuyến y tế cơ sở, lần xuất bản thứ 2 để áp dụng trong côngtác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân. Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. Điều 5. Các Ông (Bà) Chánh Văn phòng Bộ Y tế, Cục trưởng CụcQuản lý Dược, Cục trưởng Cục Quản lý Khám Chữa bệnh, Vụ trưởng VụKế hoạch Tài chính, Cục trưởng Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo,Giám đốc Bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốcSở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hiệu trưởng trườngĐại học Y, Dược, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Chủtịch Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam, Giám đốc Trung tâm Dượcđiển - Dược thư Việt Nam, Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu tráchnhiệm thi hành Quyết định này./. BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Thị Kim Tiến NỘI DUNGQuyết định về việc ban hành Dược thư quốc gia Việt Nam dùng chotuyến y tế cơ sở, lần xuất bản thứ hai, 5Lời nói đầu, 9Hội đồng biên soạn Dược thư quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến y tế cơsở, lần xuất bản thứ hai, 11ĐẠI CƯƠNGKý hiệu chữ viết tắt, 19Hướng dẫn sử dụng Dược thư quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến y tế cơsở, 22Điều trị hợp lý, 24Phòng ngừa và xử trí tác dụng không mong muốn do thuốc (ADR), 27CÁC CHUYÊN LUẬN THUỐCMục 1: Thuốc gây mê, thuốc tê, 35Mục 2: Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm, 61Mục 3: Thuốc chống dị ứng và sốc phản vệ, 103Mục 4: Thuốc giải độc và các thuốc dùng trong nhiễm độc, 124Mục 5: Thuốc chống động kinh, chống co giật, 144Mục 6: Thuốc điều trị ký sinh trùng, thuốc kháng khuẩn và điều trị virus, 156Mục 7: Thuốc điều trị chứng đau nửa đầu, 336Mục 8: Thuốc chống ung thư và giảm miễn dịch, 350Mục 9: Thuốc dùng trong hội chứng Parkinson và sa sút trí tuệ, 377Mục 10: Thuốc tác dụng đối với máu, 388Mục 11: Các chế phẩm máu và dung dịch thay thế huyết tương, 413Mục 12: Thuốc tim mạch, 426Mục 13: Thuốc bôi ngoài da, 498Mục 14: Thuốc dùng để chẩn đoán, 526Mục 15: Thuốc sát khuẩn và thuốc khử khuẩn, 537Mục 16: Thuốc lợi tiểu, 543Mục 17: Thuốc tác dụng trên đường tiêu hóa, 554Mục 18: Hormon, thuốc tránh thụ thai, 602Mục 19: Thuốc miễn dịch, 657Mục 20: Thuốc giãn cơ, 700Mục 21: Thuốc nhãn khoa, 715Mục 22: Thuốc dùng trong sản phụ khoa, 735Mục 23: Thuốc, dung dịch thẩm phân màng bụng và máu, 748Mục 24: Thuốc điều trị rối loạn tâm thần, 754Mục 25: Thuốc tác dụng trên đường hô hấp, 784Mục 26: Dung dịch dùng trong mất nước và điện giải, rối loạn cân bằng kiềm - toan, 814Mục 27: Vitamin và muối khoáng, 823CÁC PHỤ LỤCPhụ lục 1: Tương tác thuốc, 845Phụ lục 2: Dùng thuốc trong thời kỳ mang thai, 911Phụ lục 3: Dùng thuốc trong thời kỳ cho con bú, 941Phụ lục 4: Dùng thuốc cho bệnh nhân suy thận, 963Phụ lục 5: Dùng thuốc cho người suy gan, 981Phụ lục 6: Pha thêm thuốc tiêm tĩnh mạch vào dịch truyền, 994Phụ lục 7: Các thông số xét nghiệm thông dụng, 996Phụ lục 8: Nguyên tắc tính liều trong các trường hợp đặc biệt, 1004Phụ lục 9: Xác định diện tích bề mặt thân thể người từ chiều cao và cân nặng, 1008Phụ lục 10: Hạn dùng của thuốc, 1011 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm cung cấp những hiểu biết đúng đắn về thuốc và sử dụng thuốcan toàn, hợp lý, hiệu quả cho chăm sóc sức khỏe ban đầu, năm 2006, lầnđầu tiên Bộ Y tế ban hành Dược thư quốc gia Việt Nam dùng cho tuyến ytế cơ sở. Cuốn sách đã được cán bộ y tế, đặc biệt ở tuyến quận, huyện vàxã, phường trên cả nước đón nhận và sử dụng hiệu quả. Đến nay, đã 10 năm trôi qua, tình hình thực tế đã dẫn đến yêu cầuphải bổ sung và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược thư quốc gia Việt Nam Y dược học Thuốc giải độc Thuốc chống động kinh Thuốc điều trị ký sinh trùng Thuốc chống ung thư Thuốc tim mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 184 1 0
-
8 trang 181 0 0
-
9 trang 150 0 0
-
7 trang 147 0 0
-
7 trang 142 0 0
-
Sự khác nhau giữa nhiễm khuẩn huyết do Escherichia coli và Klebsiella pneumoniae
7 trang 141 0 0 -
8 trang 76 0 0
-
7 trang 75 0 0
-
Khảo sát tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng
8 trang 68 0 0 -
Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực Bệnh viện Đa khoa Cà Mau giai đoạn năm 2020-2023
9 trang 60 0 0