Nghiên cứu gây tạo đột biến giống lạc L27 bằng phương pháp chiếu xạ tia gamma (Co60)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.79 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm tạo các biến dị di truyền có lợi phục vụ công tác chọn tạo giống lạc mới, Viện Di truyền Nông nghiệp đã tiến hành gây tạo đột biến giống lạc L27 bằng phương pháp chiếu xạ tia gamma (Co60) trên hạt khô ở các liều chiếu xạ 150, 180, 200, 220 và 250 Gy, đối chứng không chiếu xạ (0 Gy).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu gây tạo đột biến giống lạc L27 bằng phương pháp chiếu xạ tia gamma (Co60) Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 09(130)/2021 NGHIÊN CỨU GÂY TẠO ĐỘT BIẾN GIỐNG LẠC L27 BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ TIA GAMMA (Co60) Phạm ị Bảo Chung1*, Nguyễn Văn Mạnh1, Lê ị Ánh Hồng1, Lê Đức ảo1 TÓM TẮT Nhằm tạo các biến dị di truyền có lợi phục vụ công tác chọn tạo giống lạc mới, Viện Di truyền Nông nghiệpđã tiến hành gây tạo đột biến giống lạc L27 bằng phương pháp chiếu xạ tia gamma (Co60) trên hạt khô ở cácliều chiếu xạ 150, 180, 200, 220 và 250 Gy, đối chứng không chiếu xạ (0 Gy). Đến thế hệ M3, ở các liều chiếu xạ180, 200, 220 và 250 Gy đã thu được các dòng lạc đột biến có lợi cho chọn tạo giống mới, gồm 06 dòng có năngsuất cao (vượt từ 10,2 - 16,7% so với giống gốc) và 05 dòng có tỷ lệ quả 3 - 4 hạt/cây cao (77,3 - 86,4%), nhiễmbệnh đốm nâu ở mức nhẹ (điểm 1). Từ khoá: Giống lạc L27, chiếu xạ, đột biến, tia gammaI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Lạc là cây trồng có nền di truyền hẹp do hàng Chuẩn bị hạt chiếu xạ: 500 hạt/liều chiếu xạ,rào nhiễm sắc thể và tính tự thụ phấn (Mondal et al., hạt giống được chọn lọc kỹ theo các đặc điểm di2007) nên việc cải tiến di truyền bị hạn chế. Phương truyền cơ bản của giống, hạt có kích trước trungpháp đột biến chiếu xạ tia gamma đã được ghi nhận bình, không bị sâu bệnh, độ sạch > 99%, tỷ lệ hạtcó hiệu quả tạo ra các biến dị di truyền mới ở thực nảy mầm > 90%, độ ẩm < 10%.vật (Takagi and Anai, 2006; Mudibu et al., 2010; 2011; Gây đột biến: Hạt khô được chiếu xạ bằng tiaBenslimani and Kheli , 2009; Nadaf et al., 2009; Devi gamma nguồn Co60 tại Trung tâm chiếu xạ Hà Nộiand Mullainathan, 2012), có nhiều biến dị rất có giá trị ở 5 liều chiếu xạ là 150, 180, 200, 220 và 250 Gy,trong cải tiến giống cây trồng (Chopra, 2005). Trên cây thời gian chiếu xạ 30 phút. Đối chứng là 500 hạtlạc, liều chiếu xạ tia gamma có hiệu quả tạo các biến không chiếu xạ (0 Gy).dị có lợi là 100 - 450 Gy (Naeem-Ud-Din et al., 2009; Bố trí thí nghiệm: í nghiệm được bố trí tuầnAnand et al., 2007; Mohammedsani Zakir, 2018). tự theo liều chiếu xạ từ thấp đến cao, có đối chứng Giống lạc L27 do Viện Cây lương thực và Cây thực xen kẽ.phẩm chọn tạo từ tổ hợp lai L18 × L16, có thân đứng, Phương pháp sàng lọc đột biến: Phương pháptán gọn, sinh trưởng khỏe, hạt to, vỏ lụa màu hồng, khối chọn lọc phả hệ được sử dụng để chọn lọc các cálượng 100 hạt từ 55 - 60 g, tỷ lệ nhân/quả từ 70 - 73%, thể/dòng đột biến dựa vào quan sát đặc điểm nôngnăng suất 3,2 - 4,5 tấn/ha, chịu thâm canh (Viện Cây sinh học trên quần thể lạc ở thế hệ M1, M2 và M3lương thực và Cây thực phẩm, 2021). Tuy nhiên, giống trong điều kiện đồng ruộng.L27 có tỷ lệ quả 3 - 4 hạt thấp và khả năng chịu bệnh Tần số biến dị được tính theo công thức sau:đốm lá (gỉ sắt, đốm đen, đốm nâu) ở mức trung bình. Tần số biến dị (%) = (Số cây biến dị/Tổng số cây Với mục tiêu cải tiến giống lạc L27 theo hướng theo dõi) × 100.tăng tỷ lệ quả 3 - 4 hạt, nâng cao khả năng chịu bệnh, Các chỉ tiêu nghiên cứu theo Quy chuẩn Kỹ thuậtđồng thời tạo nguồn biến dị có lợi, phục vụ cho công Quốc gia QCVN 01-57:2011/BNNPTNT về Khảotác chọn tạo giống mới, Viện Di truyền Nông nghiệp nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lạc.đã gây đột biến bằng chiếu xạ gamma nguồn Co60 trên Số liệu thu thập được xử lý trên phần mềmhạt khô. Excel 2007.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện ở vụ u Đông 20192.1. Vật liệu nghiên cứu (thế hệ M1), vụ Xuân 2020 (thế hệ M2) và vụ u Giống lạc L27 do Viện Cây lương thực và Cây Đông 2020 (thế hệ M3) tại xã Đồng áp, huyệnthực phẩm chọn tạo từ tổ hợp lai L18 × L16. Đan Phượng, thành phố Hà Nội. Viện Di truyền Nông nghiệp*Tác giả chính: E-mail: baochungagi@gmail.com 3Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 09(130)/2021III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN hệ M1. Tỷ lệ nảy mầm dao động từ 88 - 90%, không khác biệt so với không chiếu xạ (0 Gy). Tỷ lệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu gây tạo đột biến giống lạc L27 bằng phương pháp chiếu xạ tia gamma (Co60) Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 09(130)/2021 NGHIÊN CỨU GÂY TẠO ĐỘT BIẾN GIỐNG LẠC L27 BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ TIA GAMMA (Co60) Phạm ị Bảo Chung1*, Nguyễn Văn Mạnh1, Lê ị Ánh Hồng1, Lê Đức ảo1 TÓM TẮT Nhằm tạo các biến dị di truyền có lợi phục vụ công tác chọn tạo giống lạc mới, Viện Di truyền Nông nghiệpđã tiến hành gây tạo đột biến giống lạc L27 bằng phương pháp chiếu xạ tia gamma (Co60) trên hạt khô ở cácliều chiếu xạ 150, 180, 200, 220 và 250 Gy, đối chứng không chiếu xạ (0 Gy). Đến thế hệ M3, ở các liều chiếu xạ180, 200, 220 và 250 Gy đã thu được các dòng lạc đột biến có lợi cho chọn tạo giống mới, gồm 06 dòng có năngsuất cao (vượt từ 10,2 - 16,7% so với giống gốc) và 05 dòng có tỷ lệ quả 3 - 4 hạt/cây cao (77,3 - 86,4%), nhiễmbệnh đốm nâu ở mức nhẹ (điểm 1). Từ khoá: Giống lạc L27, chiếu xạ, đột biến, tia gammaI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Lạc là cây trồng có nền di truyền hẹp do hàng Chuẩn bị hạt chiếu xạ: 500 hạt/liều chiếu xạ,rào nhiễm sắc thể và tính tự thụ phấn (Mondal et al., hạt giống được chọn lọc kỹ theo các đặc điểm di2007) nên việc cải tiến di truyền bị hạn chế. Phương truyền cơ bản của giống, hạt có kích trước trungpháp đột biến chiếu xạ tia gamma đã được ghi nhận bình, không bị sâu bệnh, độ sạch > 99%, tỷ lệ hạtcó hiệu quả tạo ra các biến dị di truyền mới ở thực nảy mầm > 90%, độ ẩm < 10%.vật (Takagi and Anai, 2006; Mudibu et al., 2010; 2011; Gây đột biến: Hạt khô được chiếu xạ bằng tiaBenslimani and Kheli , 2009; Nadaf et al., 2009; Devi gamma nguồn Co60 tại Trung tâm chiếu xạ Hà Nộiand Mullainathan, 2012), có nhiều biến dị rất có giá trị ở 5 liều chiếu xạ là 150, 180, 200, 220 và 250 Gy,trong cải tiến giống cây trồng (Chopra, 2005). Trên cây thời gian chiếu xạ 30 phút. Đối chứng là 500 hạtlạc, liều chiếu xạ tia gamma có hiệu quả tạo các biến không chiếu xạ (0 Gy).dị có lợi là 100 - 450 Gy (Naeem-Ud-Din et al., 2009; Bố trí thí nghiệm: í nghiệm được bố trí tuầnAnand et al., 2007; Mohammedsani Zakir, 2018). tự theo liều chiếu xạ từ thấp đến cao, có đối chứng Giống lạc L27 do Viện Cây lương thực và Cây thực xen kẽ.phẩm chọn tạo từ tổ hợp lai L18 × L16, có thân đứng, Phương pháp sàng lọc đột biến: Phương pháptán gọn, sinh trưởng khỏe, hạt to, vỏ lụa màu hồng, khối chọn lọc phả hệ được sử dụng để chọn lọc các cálượng 100 hạt từ 55 - 60 g, tỷ lệ nhân/quả từ 70 - 73%, thể/dòng đột biến dựa vào quan sát đặc điểm nôngnăng suất 3,2 - 4,5 tấn/ha, chịu thâm canh (Viện Cây sinh học trên quần thể lạc ở thế hệ M1, M2 và M3lương thực và Cây thực phẩm, 2021). Tuy nhiên, giống trong điều kiện đồng ruộng.L27 có tỷ lệ quả 3 - 4 hạt thấp và khả năng chịu bệnh Tần số biến dị được tính theo công thức sau:đốm lá (gỉ sắt, đốm đen, đốm nâu) ở mức trung bình. Tần số biến dị (%) = (Số cây biến dị/Tổng số cây Với mục tiêu cải tiến giống lạc L27 theo hướng theo dõi) × 100.tăng tỷ lệ quả 3 - 4 hạt, nâng cao khả năng chịu bệnh, Các chỉ tiêu nghiên cứu theo Quy chuẩn Kỹ thuậtđồng thời tạo nguồn biến dị có lợi, phục vụ cho công Quốc gia QCVN 01-57:2011/BNNPTNT về Khảotác chọn tạo giống mới, Viện Di truyền Nông nghiệp nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lạc.đã gây đột biến bằng chiếu xạ gamma nguồn Co60 trên Số liệu thu thập được xử lý trên phần mềmhạt khô. Excel 2007.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện ở vụ u Đông 20192.1. Vật liệu nghiên cứu (thế hệ M1), vụ Xuân 2020 (thế hệ M2) và vụ u Giống lạc L27 do Viện Cây lương thực và Cây Đông 2020 (thế hệ M3) tại xã Đồng áp, huyệnthực phẩm chọn tạo từ tổ hợp lai L18 × L16. Đan Phượng, thành phố Hà Nội. Viện Di truyền Nông nghiệp*Tác giả chính: E-mail: baochungagi@gmail.com 3Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 09(130)/2021III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN hệ M1. Tỷ lệ nảy mầm dao động từ 88 - 90%, không khác biệt so với không chiếu xạ (0 Gy). Tỷ lệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giống lạc L27 Phương pháp chiếu xạ tia gamma Chọn tạo giống đậu tương Phương pháp sàng lọc đột biến Cải tiến giống cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 14 0 0
-
Đặc tính hình thái nông học của các nguồn gen lúa thu thập tại Điện Biên và Lai Châu
7 trang 12 0 0 -
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 04: Chọn tạo giống đậu tương và lạc
5 trang 12 0 0 -
8 trang 12 0 0
-
Nghiên cứu chọn tạo giống lạc, đậu tương cho các tỉnh phía Bắc
5 trang 11 0 0 -
CƠ SỞ DI TRUYỀN TÍNH CHỐNG CHỊU ĐỐI VỚI THIỆT HẠI DO MÔI TRƯỜNG CỦA CÂY LÚA - CHƯƠNG 1
22 trang 11 0 0 -
69 trang 11 0 0
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương đen ĐT2008ĐB
6 trang 10 0 0 -
7 trang 9 0 0
-
CƠ SỞ DI TRUYỀN TÍNH CHỐNG CHỊU ĐỐI VỚI THIỆT HẠI DO MÔI TRƯỜNG CỦA CÂY LÚA - CHƯƠNG 8
25 trang 9 0 0