Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 04: Chọn tạo giống đậu tương và lạc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.72 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 04: Chọn tạo giống đậu tương và lạc" cung cấp cho người học các kiến thức: chọn tạo giống đậu tương (nguồn gốc, phân loại, đa dạng di truyền và nguồn gen đậu tương, di truyền tính trạng ở đậu tương,...), chọn tạo giống lạc (mục tiêu, chọn giống bằng đột biến). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 04: Chọn tạo giống đậu tương và lạc 7/17/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 4.1 CHỌN GIỐNG ĐẬU TƯƠNGGlycine max (L) Merrill Chương 4 4.1.1 Nguồn gốc và phân loại • Nguồn gốc Đậu tương trồng được thuần hóa từ loài hoang dại (Glycine ussuriensis). Quá trình thuần hóa xảy ra ở miền Đông Châu CHỌN TẠO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG Á (Triều tiên, Đài Loan, Nhật Bản, vùng sông Dương tử và các tỉnh Đông Bắc Trung Quốc). VÀ LẠC • phân loại. căn cứ và tiêu chí phân loại khác nhau nên cũng có nhiều cách phân loại khác nhau. Nhưng đến nay, hệ thống phân loại căn cứ vào đặc điểm về hình thái, phân bố địa lý và số lượng nhiễm sắc thể được nhiều người sử dụng. Hệ thống phân loại căn cứ vào đặc điểm về hình thái, sự phân bố địa lý và số lượng nhiễm sắc thể do Hymowit (1998, 2004 và 2008) và Newell (1984) xây dựng. Theo hệ thống này, chi Glycine được chia thành 2 chi phụ Glycine và Soja. • Chi phụ Glycine bao gồm ít nhất 23 loài • 4.1.2 Giá trị kinh tế và dinh dưỡng • 4.1.3 Đa dạng di truyền và nguồn gen đậu tương • b) Nguồn gen đậu tương: chủ yếu ở 14 nước trên thế giới: Mỹ, Đài Loan, Australia, Trung Quốc, • a) Đa dạng di truyền 2n = 40, thuộc chi Glycine, Pháp, Nigeria, Ấn Độ, Inđônêxia, Nhật Bản, Triều họ đậu Leguminosae, họ phụ cánh bướm Tiên, Nam Phi, Thụy Điển, Thái Lan và Liên Bang Papilionoideae. Chi Glycine từng được Carl Nga với tổng số 45.038 mẫu giống Linnaeus đưa ra năm 1737 trong ấn bản đầu • 4.1.4. Đặc điểm sinh học cây đậu tương tiên của quyển Genera Plantarum • đậu tương trồng là loại cây thân thẳng đứng gồm thân chính và các cành. Trong sản xuất có cả hai • Đậu tương (G. max) và dạng hoang dại của nó G. loại hữu hạn và vô hạn, lá và thân thường có lông, soja rất đa dạng về kiểu hình (Carter và cs., 2004). hoa màu tía hoặc trắng, chùm hoa sinh ra ở lách Điều này bao gồm sự đa dạng về nhiều đặc điểm lá trên một cây có thể có rất nhiều hoa, nhưng chỉ 2/3 hoặc 3/4 số hoa đậu quả và quả cũng có lông hình thái rõ rệt như hoa, lá có lông, hạt và màu tơ. Quả màu vàng rơm nhạt đến đen, có 3 - 4 hạt, sắc rốn hạt, bệnh hại và đặc tính kháng sâu bệnh, đôi khi 5 hạt. Hạt đậu tương có các màu sắc khác đặc điểm sinh lý và sinh hóa cũng như hàm lượng nhau tùy thuộc vào giống như màu trắng, vàng của protein, hàm lượng dầu, các carbohydrate và nhạt, xanh, nâu và đen, và loại hạt nhiều màu. Rốn hạt cũng có màu sắc khác nhau như vàng, da thành phần của chúng (Boerma và Specht, 2004). bò, nâu và đen, rễ có nốt sần cố định đạm. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của đậu tương được phân chia như sau • ” Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng 4.1.5 Di truyền tính trạng ở đậu tương • VE (nảy mầm) • di truyền các tính trạng hình thái, năng suất, chất lượng, chống chịu. • VC (giai đoạn lá mầm) Hàng vài trăm gen đã được nhận biết như gen bất dục đực ms1, • V1 (lá thật thứ nhất) ms2, ms3 và ms4 trong nhóm liên kết trên 13 trong tổng số 20 NST. • V2 (Lá thứ 2) Di truyền tính trạng sắc tố ở các bộ phận của cây như thân, hoa, • V3 (lá thứ 3) quả và hạt như màu đen và nâu của vỏ hạt và rốn hạt đã nhận biết do hai cặp gen điều khiển là Tr và Rr. vỏ hạt nâu (TrO), trội so với • V(n) (las thú n) tính trạng màu nâu đỏ (Tro), và vỏ hạt xanh (G), trội so với màu • V6 (bắt đầu ra hoa) vàng (g). Lông trên thân và hạt màu nâu hoặc hoặc màu xám và Giai đoạn sinh trưởng sinh thực đơn gen và màu nâu trội so với màu xám. Kết thúc phát triển thân • R1 (bắt đầu ra nụ hoa đầu tiên) được điều khiển bởi 2 gen Dt1 và Dt2, Dt1 là trung gian và Dt1 là bán hữu hạn trội so với hữu hạn dt1. Dt1 và Dt2 t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 04: Chọn tạo giống đậu tương và lạc 7/17/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 4.1 CHỌN GIỐNG ĐẬU TƯƠNGGlycine max (L) Merrill Chương 4 4.1.1 Nguồn gốc và phân loại • Nguồn gốc Đậu tương trồng được thuần hóa từ loài hoang dại (Glycine ussuriensis). Quá trình thuần hóa xảy ra ở miền Đông Châu CHỌN TẠO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG Á (Triều tiên, Đài Loan, Nhật Bản, vùng sông Dương tử và các tỉnh Đông Bắc Trung Quốc). VÀ LẠC • phân loại. căn cứ và tiêu chí phân loại khác nhau nên cũng có nhiều cách phân loại khác nhau. Nhưng đến nay, hệ thống phân loại căn cứ vào đặc điểm về hình thái, phân bố địa lý và số lượng nhiễm sắc thể được nhiều người sử dụng. Hệ thống phân loại căn cứ vào đặc điểm về hình thái, sự phân bố địa lý và số lượng nhiễm sắc thể do Hymowit (1998, 2004 và 2008) và Newell (1984) xây dựng. Theo hệ thống này, chi Glycine được chia thành 2 chi phụ Glycine và Soja. • Chi phụ Glycine bao gồm ít nhất 23 loài • 4.1.2 Giá trị kinh tế và dinh dưỡng • 4.1.3 Đa dạng di truyền và nguồn gen đậu tương • b) Nguồn gen đậu tương: chủ yếu ở 14 nước trên thế giới: Mỹ, Đài Loan, Australia, Trung Quốc, • a) Đa dạng di truyền 2n = 40, thuộc chi Glycine, Pháp, Nigeria, Ấn Độ, Inđônêxia, Nhật Bản, Triều họ đậu Leguminosae, họ phụ cánh bướm Tiên, Nam Phi, Thụy Điển, Thái Lan và Liên Bang Papilionoideae. Chi Glycine từng được Carl Nga với tổng số 45.038 mẫu giống Linnaeus đưa ra năm 1737 trong ấn bản đầu • 4.1.4. Đặc điểm sinh học cây đậu tương tiên của quyển Genera Plantarum • đậu tương trồng là loại cây thân thẳng đứng gồm thân chính và các cành. Trong sản xuất có cả hai • Đậu tương (G. max) và dạng hoang dại của nó G. loại hữu hạn và vô hạn, lá và thân thường có lông, soja rất đa dạng về kiểu hình (Carter và cs., 2004). hoa màu tía hoặc trắng, chùm hoa sinh ra ở lách Điều này bao gồm sự đa dạng về nhiều đặc điểm lá trên một cây có thể có rất nhiều hoa, nhưng chỉ 2/3 hoặc 3/4 số hoa đậu quả và quả cũng có lông hình thái rõ rệt như hoa, lá có lông, hạt và màu tơ. Quả màu vàng rơm nhạt đến đen, có 3 - 4 hạt, sắc rốn hạt, bệnh hại và đặc tính kháng sâu bệnh, đôi khi 5 hạt. Hạt đậu tương có các màu sắc khác đặc điểm sinh lý và sinh hóa cũng như hàm lượng nhau tùy thuộc vào giống như màu trắng, vàng của protein, hàm lượng dầu, các carbohydrate và nhạt, xanh, nâu và đen, và loại hạt nhiều màu. Rốn hạt cũng có màu sắc khác nhau như vàng, da thành phần của chúng (Boerma và Specht, 2004). bò, nâu và đen, rễ có nốt sần cố định đạm. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của đậu tương được phân chia như sau • ” Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng 4.1.5 Di truyền tính trạng ở đậu tương • VE (nảy mầm) • di truyền các tính trạng hình thái, năng suất, chất lượng, chống chịu. • VC (giai đoạn lá mầm) Hàng vài trăm gen đã được nhận biết như gen bất dục đực ms1, • V1 (lá thật thứ nhất) ms2, ms3 và ms4 trong nhóm liên kết trên 13 trong tổng số 20 NST. • V2 (Lá thứ 2) Di truyền tính trạng sắc tố ở các bộ phận của cây như thân, hoa, • V3 (lá thứ 3) quả và hạt như màu đen và nâu của vỏ hạt và rốn hạt đã nhận biết do hai cặp gen điều khiển là Tr và Rr. vỏ hạt nâu (TrO), trội so với • V(n) (las thú n) tính trạng màu nâu đỏ (Tro), và vỏ hạt xanh (G), trội so với màu • V6 (bắt đầu ra hoa) vàng (g). Lông trên thân và hạt màu nâu hoặc hoặc màu xám và Giai đoạn sinh trưởng sinh thực đơn gen và màu nâu trội so với màu xám. Kết thúc phát triển thân • R1 (bắt đầu ra nụ hoa đầu tiên) được điều khiển bởi 2 gen Dt1 và Dt2, Dt1 là trung gian và Dt1 là bán hữu hạn trội so với hữu hạn dt1. Dt1 và Dt2 t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chọn giống cây trồng ngắn ngày Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày Chọn giống cây trồng Chọn tạo giống đậu tương Chọn tạo giống lạc Ứng dụng di truyềnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống cây trồng: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
158 trang 108 0 0 -
27 trang 39 0 0
-
Hướng dẫn chọn giống cây trồng: Phần 2
48 trang 30 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Công nghệ Gen thực vật
5 trang 23 0 0 -
41 trang 21 0 0
-
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
4 trang 21 0 0 -
25 trang 20 0 0
-
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống thực vật
201 trang 19 0 0 -
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống cây trồng: Phần 2 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
150 trang 19 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hà Huy Tập, Quảng Nam
3 trang 19 1 0