Nghiên cứu giá trị của chỉ số PPI - TCL và SA - VA trong chẩn đoán phân biệt cơn nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất và cơn nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu giá trị của chỉ số PPI - TCL và SA - VA trong chẩn đoán phân biệt cơn nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất và cơn nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất mô tả và đánh giá giá trị của hai chỉ số PPI – TCL và SA- VA trong việc chẩn đoán hai hình thái cơn tim nhanh do vòng vào lại nhĩ thất và cơn tim nhanh do vòng vào lại nút nhĩ thất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giá trị của chỉ số PPI - TCL và SA - VA trong chẩn đoán phân biệt cơn nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất và cơn nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nghiên cứu giá trị của chỉ số PPI - TCL và SA - VA trong chẩn đoán phân biệt cơn nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất và cơn nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất Trần Hồng Quân*, Nguyễn Lân Hiếu**, Trần Song Giang* Viện Tim mạch Việt Nam* Bệnh viện Đại học Y Hà Nội** TÓM TẮT cắt được chọn là 85,5 (diện tích dưới đường cong: Mục tiêu: Mô tả và đánh giá giá trị của hai chỉ số 93%, độ nhạy: 90%, độ đặc hiệu: 92,3%) PPI – TCL và SA- VA trong việc chẩn đoán hai hình Chỉ số PPI-TCL có giá trị trong chẩn đoán phân thái cơn tim nhanh do vòng vào lại nhĩ thất và cơn biệt cơn AVNRT và cơn AVRT với điểm cắt được tim nhanh do vòng vào lại nút nhĩ thất chọn là 113(diện tích dưới đường cong là:92,5%, độ Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến nhạy: 94% và độ đặc hiệu: 92,3%) hành nghiên cứu trên 76 bệnh nhân được triệt đốt Kết luận: Chỉ số PPI – TCL và SA – VA là hai cơn nhịp nhanh kịch phát tại Viện Tim mạch Việt chỉ số dễ tiến hành và có thể đóng góp trong chẩn Nam, trong đó có 50 bệnh nhân được triệt đốt cơn đoán phân biệt cơn AVRT và cơn AVNRT trong nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất (AVNRT) thực hành lâm sàng (chiếm 65,8%) và 26 bệnh nhân được triệt đốt cơn Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất (NNKPTT) nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất (AVRT) (chiếm là dạng rối loạn nhịp tim thường gặp. Theo thống kê tại 34,2%). Chỉ số chiều dài chu kì cơ bản của cơn Mĩ, tỉ lệ mắc trong cộng đồng là 35/100000 với tổng số nhịp nhanh (TCL) và khoảng nhĩ thất (VA) được người có cơn NNKPTT lên tới 570,000 và mỗi năm đo đạc trong cơn nhịp nhanh tại điện đồ vùng nhĩ có 89,000 ca mới phát hiện.[1] Cơn NNKPTT được phải (HRA) ngay trước khi tiến hành nghiệm pháp định nghĩa là các rối loạn nhịp tim có tần số cao, kích thích thất. Khoảng cách từ nhát kích thích thất đều, khởi phát và kết thúc một cách đột ngột [2] cuối cùng đến đáp ứng nhĩ cuối cùng của kích thích Cơn nhịp nhanh kịch phát bao gồm 3 dạng chính là đó (S-A) được đo đạc tại điện đồ vùng cao của nhĩ cơn nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất (AVNRT) phải (HRA) và khoảng hậu kích thích (PPI) được - là dạng thường gặp nhất (chiếm 60%), tiếp theo đo đạc từ điện đồ mỏm thất phải (RV). là cơn nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất (AVRT) - Kết quả: Chỉ số SA-VA có giá trị trong chẩn chiếm 30% và 10% còn lại là các cơn tim nhanh nhĩ đoán phân biệt cơn AVNRT và cơn AVRT với điểm (AT).[3] Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, chúng TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 86.2019 29 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG tôi chỉ quan tâm đến hai loại cơn NNKPTT là cơn cơn AVNRT và cơn AVRT. AVNRT và cơn AVRT vì tính thường gặp hơn của chúng trong thực hành lâm sàng. Có các dấu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều trị RF là lựa chọn hàng đầu trong điều trị Đối tượng nghiên cứu cơn NNKPTT hiện nay[2], và thăm dò điện sinh Bao gồm 76 bệnh nhân được tiến hành TDĐSL lý đóng (TDĐSL) vai trò quyết định trong thành và triệt đốt bằng sóng RF tại Viện Tim mạch trong công của RF. Trong TDĐSL có rất nhiều các nghiệm thời gian từ tháng 12/2017 đến tháng 8/2018. pháp để chẩn đoán phân biệt cơn NNKPTT, trong Thiết kế nghiên cứu đó có nghiệm pháp kích thích thất trong cơn nhịp Mô tả cắt ngang. nhanh để tính toán các chỉ số SA-VA và chỉ số Thăm dò điện sinh lý PPI-TCL đã được chứng minh là giá trị rất cao Quá trình thăm dò điện sinh lý được tiến hành [4],[5]. Hiện nay, trong các nghiên chúng tôi tại phòng can thiệp viện tim mạch. Quy trình thăm tìm hiều được tại Việt Nam chỉ có một nghiên dò điện sinh lý được tiến hành với ba sonde thăm cứu cụ thể về hai chỉ số này,và trong nghiên cứu dò chính: Sonde 10 cực đặt tại xoang vành, sonde kể trên, số lượng cỡ mẫu được tính toán hai chỉ 4 cực tại vị trí mỏm thất phải (RV) và vùng cao của số trên là rất nhỏ [6]. Vì vậy chúng tôi tiến hành nhĩ phải (HRA). Các quy trình thăm dò điện sinh lý nghiên cứu này nhằm xác định giá trị của chỉ số được tiến hành trên hệ thống máy StJude tại Phòng SA-VA và PPI-TCL trong chẩn đoán phân biệt Can thiệp - Viện T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giá trị của chỉ số PPI - TCL và SA - VA trong chẩn đoán phân biệt cơn nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất và cơn nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nghiên cứu giá trị của chỉ số PPI - TCL và SA - VA trong chẩn đoán phân biệt cơn nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất và cơn nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất Trần Hồng Quân*, Nguyễn Lân Hiếu**, Trần Song Giang* Viện Tim mạch Việt Nam* Bệnh viện Đại học Y Hà Nội** TÓM TẮT cắt được chọn là 85,5 (diện tích dưới đường cong: Mục tiêu: Mô tả và đánh giá giá trị của hai chỉ số 93%, độ nhạy: 90%, độ đặc hiệu: 92,3%) PPI – TCL và SA- VA trong việc chẩn đoán hai hình Chỉ số PPI-TCL có giá trị trong chẩn đoán phân thái cơn tim nhanh do vòng vào lại nhĩ thất và cơn biệt cơn AVNRT và cơn AVRT với điểm cắt được tim nhanh do vòng vào lại nút nhĩ thất chọn là 113(diện tích dưới đường cong là:92,5%, độ Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến nhạy: 94% và độ đặc hiệu: 92,3%) hành nghiên cứu trên 76 bệnh nhân được triệt đốt Kết luận: Chỉ số PPI – TCL và SA – VA là hai cơn nhịp nhanh kịch phát tại Viện Tim mạch Việt chỉ số dễ tiến hành và có thể đóng góp trong chẩn Nam, trong đó có 50 bệnh nhân được triệt đốt cơn đoán phân biệt cơn AVRT và cơn AVNRT trong nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất (AVNRT) thực hành lâm sàng (chiếm 65,8%) và 26 bệnh nhân được triệt đốt cơn Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất (NNKPTT) nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất (AVRT) (chiếm là dạng rối loạn nhịp tim thường gặp. Theo thống kê tại 34,2%). Chỉ số chiều dài chu kì cơ bản của cơn Mĩ, tỉ lệ mắc trong cộng đồng là 35/100000 với tổng số nhịp nhanh (TCL) và khoảng nhĩ thất (VA) được người có cơn NNKPTT lên tới 570,000 và mỗi năm đo đạc trong cơn nhịp nhanh tại điện đồ vùng nhĩ có 89,000 ca mới phát hiện.[1] Cơn NNKPTT được phải (HRA) ngay trước khi tiến hành nghiệm pháp định nghĩa là các rối loạn nhịp tim có tần số cao, kích thích thất. Khoảng cách từ nhát kích thích thất đều, khởi phát và kết thúc một cách đột ngột [2] cuối cùng đến đáp ứng nhĩ cuối cùng của kích thích Cơn nhịp nhanh kịch phát bao gồm 3 dạng chính là đó (S-A) được đo đạc tại điện đồ vùng cao của nhĩ cơn nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất (AVNRT) phải (HRA) và khoảng hậu kích thích (PPI) được - là dạng thường gặp nhất (chiếm 60%), tiếp theo đo đạc từ điện đồ mỏm thất phải (RV). là cơn nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất (AVRT) - Kết quả: Chỉ số SA-VA có giá trị trong chẩn chiếm 30% và 10% còn lại là các cơn tim nhanh nhĩ đoán phân biệt cơn AVNRT và cơn AVRT với điểm (AT).[3] Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, chúng TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 86.2019 29 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG tôi chỉ quan tâm đến hai loại cơn NNKPTT là cơn cơn AVNRT và cơn AVRT. AVNRT và cơn AVRT vì tính thường gặp hơn của chúng trong thực hành lâm sàng. Có các dấu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều trị RF là lựa chọn hàng đầu trong điều trị Đối tượng nghiên cứu cơn NNKPTT hiện nay[2], và thăm dò điện sinh Bao gồm 76 bệnh nhân được tiến hành TDĐSL lý đóng (TDĐSL) vai trò quyết định trong thành và triệt đốt bằng sóng RF tại Viện Tim mạch trong công của RF. Trong TDĐSL có rất nhiều các nghiệm thời gian từ tháng 12/2017 đến tháng 8/2018. pháp để chẩn đoán phân biệt cơn NNKPTT, trong Thiết kế nghiên cứu đó có nghiệm pháp kích thích thất trong cơn nhịp Mô tả cắt ngang. nhanh để tính toán các chỉ số SA-VA và chỉ số Thăm dò điện sinh lý PPI-TCL đã được chứng minh là giá trị rất cao Quá trình thăm dò điện sinh lý được tiến hành [4],[5]. Hiện nay, trong các nghiên chúng tôi tại phòng can thiệp viện tim mạch. Quy trình thăm tìm hiều được tại Việt Nam chỉ có một nghiên dò điện sinh lý được tiến hành với ba sonde thăm cứu cụ thể về hai chỉ số này,và trong nghiên cứu dò chính: Sonde 10 cực đặt tại xoang vành, sonde kể trên, số lượng cỡ mẫu được tính toán hai chỉ 4 cực tại vị trí mỏm thất phải (RV) và vùng cao của số trên là rất nhỏ [6]. Vì vậy chúng tôi tiến hành nhĩ phải (HRA). Các quy trình thăm dò điện sinh lý nghiên cứu này nhằm xác định giá trị của chỉ số được tiến hành trên hệ thống máy StJude tại Phòng SA-VA và PPI-TCL trong chẩn đoán phân biệt Can thiệp - Viện T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tim mạch học Cơn nhịp nhanh Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất Khoảng nhĩ thất Điện đồ mỏm thất phảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 148 0 0
-
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 44 0 0 -
7 trang 30 1 0
-
Nguy cơ thai sản ở bệnh nhân tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi
5 trang 29 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
7 trang 24 0 0
-
6 trang 22 0 0
-
11 trang 21 0 0
-
7 trang 21 0 0
-
Giáo trình sau đại học Tim mạch học: Phần 1
254 trang 20 0 0