Nghiên cứu giải pháp tăng cường năng lực trong đào tạo/ tập huấn áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp cho cán bộ và nông dân các xã xây dựng nông thôn mới
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu khái quát thực trạng về tăng cường năng lực trong đào tạo/ tập huấn áp dụng khoa học công nghệ nông nghiệp nói chung, phân tích nguyên nhân, hạn chế và đề xuất các giải pháp tăng cường năng lực cho nông dân và cán bộ cấp xã xây dựng nông thôn một cách thiết thực, hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp tăng cường năng lực trong đào tạo/ tập huấn áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp cho cán bộ và nông dân các xã xây dựng nông thôn mới Thông tin chung Tên Đề tài: Nghiên cứu giải pháp tăng cường năng lực trong đào tạo/ tập huấn áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp cho cán bộ và nông dân các xã xây dựng nông thôn mới. Thời gian thực hiện: 11/2015 – 12/2016 Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Tùng Phong ĐTDĐ: Email: 1. Đặt vấn đề Nhận thức rõ được vai trò của giáo dục, đào tạo nghề nghiệp đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và qua đó tạo ra sự phát triển tương lai, Chính phủ của nhiều nước đã có chiến lược dài hạn phát triển giáo dục – đào tạo và đầu tư thỏa đáng ngân sách cho lĩnh vực này. Chẳng hạn, hàng năm, Mỹ đã chi khoảng 5%-7% GDP cho việc đào tạo và phát triển nhân tài, các nước công nhiệp phát triển khác cũng đầu tư cho giáo dục- đào tạo rất lớn, như Hà Lan 6,7% GDP, Pháp 5,7%, Nhật 5,0%... Ngay ở Đông Nam Á, một số nước cũng đã có chiến lược đầu tư cho phát triển giáo dục- đào tạo nghề khá ấn tượng, trong đó phải kể đến Brunei. Để trang bị cho thế hệ trẻ những kiến thức và kỹ năng trong một thế giới hiện đại. Ở nước ta, từ Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định: “ Phát triển giáo dục- đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Phát triển giáo dục- đại học gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội; xây dựng nền giáo dục theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”; thực hiện công bằng trong giáo dục. Yếu tố con người, vốn con người đã trở thành một yếu tố quan trọng trong tăng trưởng kinh tế. Nhờ có nền tảng giáo dục-đào tạo, trong đó có đào tạo nghề, người lao động có thể nâng cao được kiến thức và kĩ năng nghề của mình, qua đó nâng cao năng suất lao động, góp phần phát triển kinh tế. - Thứ nhất, các lý thuyết tăng trưởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: (i) áp dụng công nghệ mới, (ii) phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và (iii) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong đó, động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính là những con người được đào tạo, đặc biệt là nhân lực có kỹ năng nghề cao. Nhờ có đào tạo, người lao động có thể nâng cao được kiến thức và kĩ năng nghề của mình - Thứ hai, vai trò của giáo dục- đào tạo nghề nghiệp đối với chất lượng nguồn 520 nhân lực xuất phát từ khía cạnh lợi ích cá nhân của con người (con người lao động). Lý thuyết về vốn nhân lực hiện đại cho rằng “tất cả các hành vi của con người đều xuất phát từ những nhu cầu lợi ích kinh tế cho chính các cá nhân hoạt động tự do trong thị trường mang tính cạnh tranh. Các dạng biểu hiện khác đều bị cho là không thuộc phạm vi hoặc sự biến dạng của lý thuyết này”. - Thứ ba, vai trò của đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện thông qua chính nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Nhu cầu của nền kinh tế công nghiệp đòi hỏi phải phát triển đội ngũ lao động có kiến thức, có kỹ năng nghề nghiệp cao, có khả năng làm chủ được các phương tiện, máy móc, làm chủ được công nghệ. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động nông thôn hiện nay ở nước ta vẫn rất yếu kém mặc dù những năm gần đây đã bước đầu có cải thiện. Trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, kinh tế đất nước đang phát triển, rất cần lao động có chuyên môn kỹ thuật nhưng thực tế tỷ trọng lực lượng này còn quá thấp, có gia tăng hàng năm nhưng chậm, số lượng tăng không đáng kể. Ước tính mỗi năm chỉ tăng khoảng 30 nghìn người, tốc độ tăng khoảng 1% năm. Đối với cán bộ hợp tác xã thì trình độ quản lý cũng còn thấp. Qua đánh giá 1.347 Hợp tác xã chuyển đổi theo Luật Hợp tác xã ở 10 tỉnh phía bắc cho thấy số chủ nhiệm Hợp tác xã có trình độ đại học chỉ chiếm 6%, trung cấp 14%, sơ cấp 22%, chưa qua đào tạo chiếm 58%. Cũng vì số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật không nhiều nên hầu hết lao động nông thôn chỉ thuần nghề nông. Số lao động kiêm các nghề khác và lao động phi nông nghiệp không nhiều cả về số lượng và thời gian làm việc. Tóm lại, với những vấn đề nêu trên chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải tạo ra một đội ngũ lao động có sức khỏe, trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật, năng lực phẩm chất đáp ứng được cơ cấu nhiều trình độ là yêu cầu khách quan, điều kiện tiên quyết để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong xu thế toàn cầu hóa và kinh tế tri thức hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khái quát thực trạng về tăng cường năng lực trong đào tạo/ tập huấn áp dụng khoa học công nghệ nông nghiệp nói chung, phân tích nguyên nhân, hạn chế và đề xuất các giải pháp tăng cường năng lực cho nông dân và cán bộ cấp xã xây dựng nông thôn một cách thiết thực, hiệu quả. Đánh giá và phân tích một cách tổng quan những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân làm chậm quá trình áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. 3. Các kết quả chính của nhiệm vụ đã đạt được 3.1. Điều tra thực trạng áp dụng KHCN trong sản xuất nông nghiệp Trên cơ sở mục tiêu, phương pháp đã nêu ở trên, Đề tài đã tiến hành điều tra tại 5 tỉnh (An Giang, Đắc Lăk, Hà Nam, Lào Cai và Ninh Thuận) với tổng số mẫu điều tra 521 là 461 hộ. Độ tuổi của người được phỏng vấn tương đối đồng đều giữa các tỉnh, trong khoảng 39,2-49,6 tuổi. Số nhân khẩu bình quân một hộ trong mẫu điều tra tương đối giống nhau, bình quân từ 4,2-4,6 người/hộ gia đình. Tuy nhiên, trình độ học vấn bình quân của người được điều tra ở các tỉnh có sự khác biệt tương đối lớn. Trong khi trình độ học vấn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp tăng cường năng lực trong đào tạo/ tập huấn áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp cho cán bộ và nông dân các xã xây dựng nông thôn mới Thông tin chung Tên Đề tài: Nghiên cứu giải pháp tăng cường năng lực trong đào tạo/ tập huấn áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp cho cán bộ và nông dân các xã xây dựng nông thôn mới. Thời gian thực hiện: 11/2015 – 12/2016 Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Tùng Phong ĐTDĐ: Email: 1. Đặt vấn đề Nhận thức rõ được vai trò của giáo dục, đào tạo nghề nghiệp đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và qua đó tạo ra sự phát triển tương lai, Chính phủ của nhiều nước đã có chiến lược dài hạn phát triển giáo dục – đào tạo và đầu tư thỏa đáng ngân sách cho lĩnh vực này. Chẳng hạn, hàng năm, Mỹ đã chi khoảng 5%-7% GDP cho việc đào tạo và phát triển nhân tài, các nước công nhiệp phát triển khác cũng đầu tư cho giáo dục- đào tạo rất lớn, như Hà Lan 6,7% GDP, Pháp 5,7%, Nhật 5,0%... Ngay ở Đông Nam Á, một số nước cũng đã có chiến lược đầu tư cho phát triển giáo dục- đào tạo nghề khá ấn tượng, trong đó phải kể đến Brunei. Để trang bị cho thế hệ trẻ những kiến thức và kỹ năng trong một thế giới hiện đại. Ở nước ta, từ Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định: “ Phát triển giáo dục- đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Phát triển giáo dục- đại học gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội; xây dựng nền giáo dục theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”; thực hiện công bằng trong giáo dục. Yếu tố con người, vốn con người đã trở thành một yếu tố quan trọng trong tăng trưởng kinh tế. Nhờ có nền tảng giáo dục-đào tạo, trong đó có đào tạo nghề, người lao động có thể nâng cao được kiến thức và kĩ năng nghề của mình, qua đó nâng cao năng suất lao động, góp phần phát triển kinh tế. - Thứ nhất, các lý thuyết tăng trưởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: (i) áp dụng công nghệ mới, (ii) phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và (iii) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong đó, động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính là những con người được đào tạo, đặc biệt là nhân lực có kỹ năng nghề cao. Nhờ có đào tạo, người lao động có thể nâng cao được kiến thức và kĩ năng nghề của mình - Thứ hai, vai trò của giáo dục- đào tạo nghề nghiệp đối với chất lượng nguồn 520 nhân lực xuất phát từ khía cạnh lợi ích cá nhân của con người (con người lao động). Lý thuyết về vốn nhân lực hiện đại cho rằng “tất cả các hành vi của con người đều xuất phát từ những nhu cầu lợi ích kinh tế cho chính các cá nhân hoạt động tự do trong thị trường mang tính cạnh tranh. Các dạng biểu hiện khác đều bị cho là không thuộc phạm vi hoặc sự biến dạng của lý thuyết này”. - Thứ ba, vai trò của đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện thông qua chính nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Nhu cầu của nền kinh tế công nghiệp đòi hỏi phải phát triển đội ngũ lao động có kiến thức, có kỹ năng nghề nghiệp cao, có khả năng làm chủ được các phương tiện, máy móc, làm chủ được công nghệ. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động nông thôn hiện nay ở nước ta vẫn rất yếu kém mặc dù những năm gần đây đã bước đầu có cải thiện. Trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, kinh tế đất nước đang phát triển, rất cần lao động có chuyên môn kỹ thuật nhưng thực tế tỷ trọng lực lượng này còn quá thấp, có gia tăng hàng năm nhưng chậm, số lượng tăng không đáng kể. Ước tính mỗi năm chỉ tăng khoảng 30 nghìn người, tốc độ tăng khoảng 1% năm. Đối với cán bộ hợp tác xã thì trình độ quản lý cũng còn thấp. Qua đánh giá 1.347 Hợp tác xã chuyển đổi theo Luật Hợp tác xã ở 10 tỉnh phía bắc cho thấy số chủ nhiệm Hợp tác xã có trình độ đại học chỉ chiếm 6%, trung cấp 14%, sơ cấp 22%, chưa qua đào tạo chiếm 58%. Cũng vì số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật không nhiều nên hầu hết lao động nông thôn chỉ thuần nghề nông. Số lao động kiêm các nghề khác và lao động phi nông nghiệp không nhiều cả về số lượng và thời gian làm việc. Tóm lại, với những vấn đề nêu trên chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải tạo ra một đội ngũ lao động có sức khỏe, trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật, năng lực phẩm chất đáp ứng được cơ cấu nhiều trình độ là yêu cầu khách quan, điều kiện tiên quyết để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong xu thế toàn cầu hóa và kinh tế tri thức hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khái quát thực trạng về tăng cường năng lực trong đào tạo/ tập huấn áp dụng khoa học công nghệ nông nghiệp nói chung, phân tích nguyên nhân, hạn chế và đề xuất các giải pháp tăng cường năng lực cho nông dân và cán bộ cấp xã xây dựng nông thôn một cách thiết thực, hiệu quả. Đánh giá và phân tích một cách tổng quan những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân làm chậm quá trình áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. 3. Các kết quả chính của nhiệm vụ đã đạt được 3.1. Điều tra thực trạng áp dụng KHCN trong sản xuất nông nghiệp Trên cơ sở mục tiêu, phương pháp đã nêu ở trên, Đề tài đã tiến hành điều tra tại 5 tỉnh (An Giang, Đắc Lăk, Hà Nam, Lào Cai và Ninh Thuận) với tổng số mẫu điều tra 521 là 461 hộ. Độ tuổi của người được phỏng vấn tương đối đồng đều giữa các tỉnh, trong khoảng 39,2-49,6 tuổi. Số nhân khẩu bình quân một hộ trong mẫu điều tra tương đối giống nhau, bình quân từ 4,2-4,6 người/hộ gia đình. Tuy nhiên, trình độ học vấn bình quân của người được điều tra ở các tỉnh có sự khác biệt tương đối lớn. Trong khi trình độ học vấn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng nông thôn mới Sản xuất nông nghiệp Công nghệ nông nghiệp Công tác khuyến nông Hiện đại hoá nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
35 trang 344 0 0
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 227 0 0 -
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 128 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 125 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 124 0 0 -
8 trang 123 0 0
-
124 trang 112 0 0
-
11 trang 104 0 0
-
4 trang 89 0 0