Danh mục

Nghiên cứu giải phẫu động mạch gan và mối tương quan với một số yếu tố bằng chụp cắt lớp vi tính tại khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022-2023

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 897.58 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu giải phẫu động mạch gan và mối tương quan với một số yếu tố bằng chụp cắt lớp vi tính tại khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022-2023 trình bày khảo sát dạng phân nhánh động mạch gan trên chụp cắt lớp vi tính; Tương quan giữa kích thước động mạch gan với tuổi, giới và dạng phân nhánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải phẫu động mạch gan và mối tương quan với một số yếu tố bằng chụp cắt lớp vi tính tại khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022-2023 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 69/2023 NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH GAN VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ BẰNG CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TẠI KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2022-2023 Lâm Lệ Quyên *, Nguyễn Việt Khái, Thái Huỳnh Ngọc Trân, Trương Xuân Tiến, Ngô Hoàng Vĩ, Nguyễn Hoàng Ẩn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: lamlequyenst1999@gmail.com Ngày nhận bài: 24/10/2023 Ngày phản biện: 22/12/2023 Ngày duyệt đăng: 25/12/2023TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hệ thống động mạch gan là một hệ động mạch có nhiều biến đổi giải phẫu khácnhau. Với sự phát triển và hữu ích của hình ảnh học, việc khảo sát giải phẫu mang đặc trưng dịchtễ giúp ích cho phẫu thuật nói chung và can thiệp nội mạch nói riêng. Mục tiêu nghiên cứu: (1)Khảo sát dạng phân nhánh động mạch gan trên chụp cắt lớp vi tính, (2) Tương quan giữa kích thướcđộng mạch gan với tuổi, giới và dạng phân nhánh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiêncứu mô tả cắt ngang, hồi cứu, người ≥ 18 tuổi, không mắc các bệnh ảnh hưởng đến giải phẫu độngmạch gan được chụp cắt lớp vi tính vùng bụng có tiêm thuốc tương phản thì động mạch. Khảo sátmối tương quan giữa kích thước động mạch gan với tuổi, giới và dạng phân nhánh. Kết quả: Tuổitrung bình của đối tượng là 59,2 tuổi, nữ giới chiếm 42%, nam giới chiếm 58%. Dạng phân nhánhphổ biến nhất theo Michels là động mạch gan chung (ĐMGC) xuất phát từ động mạch thân tạng(dạng 1) chiếm tỉ lệ 94,9%. Đường kính trung bình của ĐMGC là 5,3 ± 1,0 mm. Chiều dài trungbình của ĐMGC là 34,9 ± 8,4 mm. Đường kính trung bình của động mạch gan riêng (ĐMGR) là4,4 ±1,0 mm. ĐMGR có 96,6% nguyên uỷ từ ĐMGC, 3,4% trường hợp còn lại không có ĐMGR.Chiều dài ĐMGC tăng theo nhóm tuổi (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 69/2023artery on computed tomography (CT) scans, (2) To correlate the size of the hepatic artery with age,gender, and branching pattern. Materials and methods: This is a cross-sectional and retrospectivestudy of individuals aged ≥18 years, without any diseases that affect the anatomy of the hepaticartery, who underwent contrast-enhanced CT scans of the abdominal region. We investigated thecorrelation between the size of the hepatic artery with age, gender, and branching pattern. Results:The mean age of the subjects was 59.2 years, with 42% females and 58% males. The most commonbranching pattern according to Michels was the common hepatic artery originating from the celiacartery (type 1), accounting for 94.9%. The mean diameter of the common hepatic artery was 5.3 ±1.0 mm. The mean length of the common hepatic artery was 34.9 ± 8.4 mm. The mean diameter ofthe proper hepatic artery was 4.4 ± 1.0 mm. The proper hepatic artery had a 96.6% origin from thecommon hepatic artery, and in the remaining 3.4% cases, there was no proper hepatic artery. Thelength of the common hepatic artery increased with age group (p TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 69/2023 - Tiêu chuẩn loại trừ: Bao gồm tất cả trường hợp có thể làm ảnh hưởng đến giảiphẫu gan, kích thước động mạch gan + Trường hợp có thể ảnh hưởng đến động mạch gan: suy tim toàn bộ, chấn thương gan. + Tiền sử phẫu thuật cắt gan hoặc đã được can thiệp nội mạch đặt stent lên các độngmạch gan. + Các bệnh lý gan có thể ảnh hưởng đến kích thước động mạch gan (khối u gan, ápxe gan, xơ gan). + Các dị dạng mạch máu như thông động tĩnh mạch, dị dạng động tĩnh mạch. + Tình trạng xơ vữa làm đóng vôi nặng gây xảo ảnh sẽ hạn chế khảo sát hình thái hệĐMG. 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Theo phương pháp mô tả cắt ngang, hồi cứu (từ tháng 6/2022đến tháng 6/2023). - Cỡ mẫu: n: Cỡ mẫu nghiên cứu Z(1-α/2) : Hệ số tin cậy. Với α = 0.05 ta có Z1−α/2 2 = 1.96² p: Tỷ lệ bất thường giải phẫu ĐMG, chọn p=0,259 theo d: Độ chính xác mong muốn, chọn d = 0,05 → Chọn p = 25,9% theo Lê Văn Cường [4] tính được cỡ mẫu cho nghiên cứu là 295mẫu. Công cụ thu thập thông tin: + Máy chụp CLVT Philips Brilliance + Bơm tiêm điện đường tĩnh mạch + Các loại thuốc cản quang tan trong nước, không ion hóa, áp lực thẩm thấu thấp:hàm lượng 350mgI/ml. - Nội dung nghiên cứu: Khảo sát dạng phân nhánh của động mạch gan trên chụp Cắtlớp vi tính; sự tương quan giữa kích thước động mạch gan với tuổi, giới và dạng phân nhánh. - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập bằng phiếu thu thập số liệu in sẵn gồm14 nội dung. 7 nội dung cho phần thông tin chung và 7 nội dung cho phần chuyên môn. - Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: Phần mềm SPSS 20.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứuBảng 1. Đặc điểm về tuổi đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổi Độ tuổi Tuổi trung bình 59,2 Tuổi lớn nhất 91 Tuổi nhỏ nhất 19 Nhận xét: Tuổi trung bình của mẫu tham gia nghiên cứu là 59,2 tuổi. Độ tuổi trongnghiên cứu dao động từ 19-91 tuổi. 144 TẠP CHÍ Y DƯỢC H ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: