Danh mục

Nghiên cứu giun đất và các nhóm Mesofauna khác ở huyện phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 366.63 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu giun đất và các nhóm Mesofauna khác ở huyện phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trình bày: Sự xâm nhập các loài từ vùng đồi xuống đồng bằng và ngược lại. Trong các sinh cảnh, thành phần loài giun đất phong phú nhất ở sinh cảnh vườn nhà, giảm dần từ sinh cảnh ruộng cạn, đồi trồng cây, đồi trọc đến cồn cát,... Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giun đất và các nhóm Mesofauna khác ở huyện phong điền, tỉnh Thừa Thiên HuếNGHIÊN CỨU GIUN ĐẤT VÀ CÁC NHÓM MESOFAUNA KHÁCỞ HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾNGUYỄN VĂN THUẬN - NGUYỄN THỊ CHUNGTrường Đại học Sư phạm – Đại học HuếHOÀNG HỮU TÌNHTrường Đại học Nông Lâm – Đại học HuếTóm tắt: Đã xác định được 23 loài và phân loài giun đất, thuộc 5 giống, 3họ; các loài tập trung chủ yếu trong giống Pheretima họ Megascolecidae(chiếm 82,60%); các giống Drawida, Pontoscolex, Perionyx và Lampito mỗigiống chỉ có 1 loài (chiếm 4,34%). Ngoài giun đất, ở vùng nghiên cứu còngặp 11 nhóm Mesofauna khác thuộc 03 lớp và 01 phân lớp: Lớp Hình nhện(Arachnida), Giáp xác (Crustacea), Côn trùng (Insecta) và phân lớp Chânmôi (Chilopoda). Trong đó, lớp Côn trùng gặp 7 bộ khác nhau; bộ Cánhthẳng (Orthoptera) có số họ nhiều nhất. Trong các vùng cảnh quan, thànhloài giun đất cao nhất ở vùng đồng bằng, thấp nhất ở vùng đồi; giữa cácvùng cảnh quan có sự xâm nhập các loài từ vùng đồi xuống đồng bằng vàngược lại. Trong các sinh cảnh, thành phần loài giun đất phong phú nhất ởsinh cảnh vườn nhà, giảm dần từ sinh cảnh ruộng cạn, đồi trồng cây, đồi trọcđến cồn cát.1. MỞ ĐẦUHuyện Phong Điền nằm về phía Bắc thành phố Huế, được bao bọc bởi sông Bồ và sôngÔ Lâu; có tọa độ địa lý từ 16035’41” đến 16057’0” vĩ độ Bắc, và 1070 2119” đến107021’41” kinh độ Đông; với diện tích tự nhiên 953,99 km2. Từ tháng 12/2010 đếntháng 06/2012, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu các nhóm động vật không xương sốngcỡ trung bình (Mesofauna) ở đất tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm tìmhiểu thành phần, đặc điểm phân bố, bổ sung các dẫn liệu về động vật không xương sốngcỡ trung bình ở đất cho khu vực.2. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMẫu Mesofauna được thu trong các sinh cảnh đồi trồng cây lâu năm, đồi trọc, vườn nhà,ruộng cạn và cồn cát ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.Các nhóm Mesofauna được thu trong các hố đào định lượng có kích thước 50 cm x 50cm theo độ sâu của các lớp đất dày 10 cm cho đến khi không còn thu được mẫu độngvật (Ghiliarov M. S., 1975) [6]. Mẫu định tính được thu đồng thời với địa điểm của hốđịnh lượng để bổ sung thành phần loài. Nhóm Oligochaeta được bảo quản trong formol4%, các nhóm Mesofauna khác được bảo quản trong cồn 700.Định loại Mesofauna dựa theo tài liệu mô tả và khóa định loại của Chen Y (1946) [5],Blakemore R. J. (2002) [4], Thái Trần Bái (1996) [1], Nguyễn Đức Khảm và cộng sựTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(24)/2012: tr. 55-6056NGUYỄN VĂN THUẬN và cs.(2007) [2]; Lưu Tham Mưu, Đặng Đức Khương (2000) [3]. Các mẫu vật được lưu giữ ởPhòng thí nghiệm Động vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế.Chúng tôi đã phân tích 950 cá thể giun đất và 204 cá thể Mesofauna khác của 23 mẫuđịnh tính và 92 hố đào định lượng ở 30 điểm nghiên cứu thuộc 15 xã và 1 thị trấn củahuyện Phong Điền.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Thành phần loài giun đất ở huyện Phong ĐiềnĐã xác định được 23 loài và phân loài giun đất, thuộc 5 giống (Pheretima, Pontoscolex,Drawida, Lampito và Perionyx), 3 họ (Glossoscolecidae, Megascolecidae vàMoniligastridae) ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (Bảng 1).Bảng 1. Thành phần, phân bố các loài giun đất ở huyện Phong ĐiềnStt(1)1234567891011121314151617181920212223Loài và phân loài(2)Glossoscolecidae Michaelsen,1900Pontoscolex corethrurus (Müller, 1856)Megascolecidae Gates, 1959Lampito mauritii Kinberg,1866Perionyx excavatus Perrier, 1872Pheretima anomala Mich, 1907Ph. aspergillum ( Perrier, 1872)Ph. bahli Gater, 1945Ph. campanulata (Rosa, 1890)Ph. digna Chen, 1946Ph. danangana Thai, 1984Ph. elongata (Perrier, 1872)Ph. houlleti Gates, 1926Ph. multitheca multitheca Chen,1938Ph. modigliani Rosa, 1889Ph. papulosa (Rosa, 1896)Ph. penichaetifera Thai, 1984Ph. posthuma (Vaillant, 1869)Ph. robusta Perrier,1872Ph. rodericensis (Grube,1879)Ph. tuberculata Gates, 1935Ph. taprobanae Beddard, 1982Ph. tripidoporophorata Thai et Nguyen, 1993Ph. varians songbaana Thai,1984Moniligastridae Claus, 1880Drawida beddardi Rosa, 1890Tổng số loàiVùng cảnh quanĐồiĐồng bằng(3)(4)+++++++++++++++++17++++++++++++++++++++20NGHIÊN CỨU GIUN ĐẤT VÀ CÁC NHÓM MESOFAUNA KHÁC…57Trong 23 loài và phân loài giun đất gặp ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế có19 loài thuộc giống Pheretima (chiếm 82,60%); các giống còn lại (Drawida,Pontoscolex, Lampito và Perionyx) mỗi giống chỉ có 1 loài (chiếm 4,34%).3.2. Thành phần các nhóm Mesofauna khác ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa ThiênHuếNgoài giun đất, ở vùng nghiên cứu còn gặp 11 nhóm Mesofauna khác thuộc 4 lớp vàphân lớp là Hình nhện (Aracnida), Giáp xác (Crustacea), Côn trùng (Insecta) và Chânmôi (Chilopoda). Xét về độ phong phú của các nhóm thì Côn trùng là lớp có số nhómnhiều nhất (7 nhóm) thuộc các bộ khác nhau là Blattopte ...

Tài liệu được xem nhiều: