Danh mục

Tài liệu: Côn trùng

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 4.52 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Côn trùng chiếm một vị trí quan trọng số một trong đa dạng sinh học và cânbằng của mỗi hệ sinh thái. Côn trùng là lớp động vật nhiều loài nhất, côntrùng có số loài và số cá thể từng loài nhiều, phân bố rộng. Côn trùng là một mắtxích quan trọng trong dòng năng lượng và chu trình tuần hoàn vật chất và nănglượng. Côn trùng là động vật không xương sống, cơ thể côn trùng đươc bao bọcbởi một lớp da có cấu tạo đặc biệt giúp cho chúng có thể thích nghi với nhữngđiều kiện khắc nghiệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Côn trùngI.Đặt vấn đề Côn trùng chiếm một vị trí quan trọng số một trong đa dạng sinh học và cânbằng của mỗi hệ sinh thái. Côn trùng là lớp động vật nhiều loài nhất, côntrùng có số loài và số cá thể từng loài nhiều, phân bố rộng. Côn trùng là một mắtxích quan trọng trong dòng năng lượng và chu trình tuần hoàn vật chất và nănglượng. Côn trùng là động vật không xương sống, cơ thể côn trùng đươc bao bọcbởi một lớp da có cấu tạo đặc biệt giúp cho chúng có thể thích nghi với nhữngđiều kiện khắc nghiệt của ngoại cảnh. Chúng có cánh nên có thể bay để tìmthức ăn, tìm đôi giao phối, trốn tránh kẻ thù, lựa chọn nơi đẻ trứng và tìm nơisinh sống tốt nhất, có thể di cư và mở rộng vùng phân bố dễ dàng. Cơ thể côntrùng nhỏ bé khiến cho chúng có thể ẩn náu mọi nơi, với một lượng thức ăn ítỏi cũng đủ để hoàn thành một thế hệ và sinh ra các thế hệ sau. Côn trùng có sứcsinh sản lớn, sinh sản bằng nhiều hình thức và vòng đời ngắn nên sức tăng mậtđộ cao. Côn trùng có sức sống và khả năng thích nghi cao với những biến đổicủa điều kiên ngoại cảnh, khiến chúng vượt xa các nhóm loài khác trong giớiđộng vật về tính đa dạng. Hầu hết các loài côn trùng đều có lợi cho con người,chỉ khoảng 0,1% là cóhại.nhiều loài côn trùng có hại vì chúng truyền bệnh (ruồi, muỗi), phá hủy cáccông trình (mối), hay làm hỏng các sản phẩm lương thực (mọt)côn trùng có lợi về nhiều mặt khác nhau như Một số loàithụ phấn cho cácloài thực vật có hoa (ví dụ ong, bướm, kiến...). Sự giao phấn (pollination) là sựtrao đổi (hạt phấn) giữa các thực vật có hoa để sinh sản. Các loài côn trùng khilấy mật và phấn hoa đã vô tình tiến hành giao phấn, Một số côn trùng cũng sinhra những chất rất hữu ích như mật, sáp, tơ.. Thực ra đây cũng là mộtnguồn protein trong dinh dưỡng của loài ngườiNhiều côn trùng, đặc biệt là cácloài cánh cứng là những bọn ăn xác thối, chúng ăn các xác động vật chết, các câybị gãy mục, trả lại môi trường các dạng hữu ích cho các sinh vật khác sửdụng.nhiều loài côn trùng thường có mắt xích với nhau ,Sự quan tâm của vớiviệc kiểm soát dịch hại bằng thuốc trừ sâu có thể có tác dụng phản lại, thực tếthì chúng ta đã không nhận ra rằng chính côn trùng đã tự kiểm soát lẫn nhau vàcả các quần thể có hại. Vì vậy, kiểm soát bằng thuốc độc thậm chí có thể dẫnđến sự bùng phát một loạt dịch hại nào đó.Chính vì những lợi ích cũng như những ảnh hưởng của côn trùng đến con ngườivà thiên nhiên nên cần phải nghiên cứu,điều chỉnh hợp lý số lượng của mỗi loàinhằm đáp ứng tốt sự đa dang sinh thái chung.II.Mục tiêu  Mục tiêu Phần 1 sưu tầm và tư liệu hóa mẫu vật • Nắm bắt được Tên mẫu vật (tên thường gọi, tên VN và KH về Bộ, họ, giống, loài nếu xác định được); • Mô tả mẫu vật: + mô tả kích thước của cơ thể + mô tả kích thước của các bộ phận theo thứ tự từ đầu xuống • Nắm được pha phát triển, giới tính của loài thu mẫu • Một số đặc điểm sinh thái của loài: môi trường sống, đối tượng thức ăn, kẻ thù tự nhiên… • Vai trò của loài trong tự nhiên và mối quan hệ đối với lợi ích của con người • Đề xuất hướng quản lý loài  mục tiêu phần 2 côn trùng hại gỗ: •Nắm được tên thường gọi, tên khoa hoc,tên họ của các loài •Mô tả hình dạng từng loài •Nắm được đặc điểm sinh học và sinh thái học •Ý nghĩa sinh hoc và sinh thái học •Nắm được đối tượng gây của côn trùng •Đề ra hướng quản lýIII.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN3.1 Phương Pháp thực hiện + thu thập thông tin thứ cấp liên quan đến nội dung nghiên cứu (internet, tài liệu chuyên nghành …) + thu thập thông tin sơ cấp:thầy cô và thông qua sự hiểu biết của cácthành viên trong nhóm3.2 Nội Dung  Phần 1 Sưu tầm mẫu vật và tư liệu hóa kết quả của cá nhân Mẫu 1 Dế dũi  ( Gryllotolpa airicana Palisot de Beauvois) Họ dế dũi Gryllotalpidae Bộ cánh thẳng Orthoptera Thông tin chung về mẫu vật: Số hiệu mẫu vật : 01 Thời gian thu mẫu: 20/09/2012. Địa điểm thu mẫu: Hương Lâm, A lưới, Thừa Thiên Huế Sinh cảnh nơi thu mẫu: Đồng ruộ ...

Tài liệu được xem nhiều: