Nghiên cứu hành động: Tinh chỉnh các hoạt động trong giảng dạy tiếng Anh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.47 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những vấn đề cơ bản về lý thuyết và các bước cụ thể thực hiện NCHĐ giúp giảng viên, đặc biệt là giảng viên tiếng Anh, thực hành NCHĐ, điều chỉnh và tinh chỉnh các hoạt động giảng dạy để nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy và học tiếng Anh, đáp ứng đòi hòi ngày càng cao của xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hành động: Tinh chỉnh các hoạt động trong giảng dạy tiếng Anh NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hội<br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG:<br /> TINH CHỈNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH<br /> TS. Nguyễn Trọng Đàn*<br /> <br /> <br /> Tóm tắt: Trong hai thập kỷ qua, nghiên cứu hành động (NCHĐ) trong giảng dạy<br /> ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng, đang tỏ ra là công cụ hữu hiệu cho giảng<br /> viên ở các bậc học và ngày càng có nhiều giảng viên ứng dụng phương pháp này. Bài<br /> viết trình bày những vấn đề cơ bản về lý thuyết và các bước cụ thể thực hiện NCHĐ<br /> giúp giảng viên, đặc biệt là giảng viên tiếng Anh, thực hành NCHĐ, điều chỉnh và tinh<br /> chỉnh các hoạt động giảng dạy để nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy và học tiếng<br /> Anh, đáp ứng đòi hòi ngày càng cao của xã hội.<br /> Từ khoá: Nghiên cứu hành động, dạy - học tiếng Anh, điều chỉnh, tinh chỉnh,<br /> hoạt động sư phạm, phát triển chuyên môn, hiệu quả giảng dạy.<br /> <br /> Abstract: Over the past two decades, action research (AR) in foreign language<br /> teaching in general, and in English in particular, has been an effective tool for teachers<br /> at all levels, and more and more teachers have applied action research methods. In this<br /> paper, we would like to present theoretical basics and specific steps for the implementation<br /> of the AR which helps teachers, especially teachers of English, practice AR to adjust and<br /> fine-tune teaching activities to improve the effectiveness and quality of English teaching-<br /> learning to meet the increasingly high demands of society.<br /> Keywords: Action research, English teaching-learning, to adjust, to fine-tune,<br /> teaching activities, professional development, teaching effectiveness.<br /> <br /> <br /> 1. Giới thiệu hiểu NCHĐ theo những cách khác nhau,<br /> Kurt Lewin, giáo sư tại Massachusetts nhưng về cơ bản, vẫn đi theo các ý tưởng<br /> Institute of Technology Hoa Kỳ, đã đặt ra của Kurt Lewin. Ông có công sáng lập và<br /> thuật ngữ “Action research” (nghiên cứu thúc đẩy phương pháp NCHĐ và được<br /> hành động) vào năm 1944. Năm 1946, giới nghiên cứu ghi nhận, tôn vinh là<br /> trong báo cáo của mình, ông mô tả NCHĐ người đi tiên phong trong NCHĐ.<br /> là nghiên cứu so sánh về các điều kiện và 2. Định nghĩa nghiên cứu hành động<br /> hiệu quả của các hình thức xã hội hành Sau Kurt Lewin, có rất nhiều định<br /> động và nghiên cứu dẫn tới hành động xã nghĩa về NCHĐ được các học giả trong<br /> hội sử dụng xoắn ốc các bước, mỗi bước lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy ngôn<br /> đều bao gồm một vòng tròn kế hoạch, ngữ đưa ra. Elliot (1991) định nghĩa<br /> hành động và tìm hiểu thực tế về kết NCHĐ là: “một phương pháp nghiên cứu<br /> quả của hành động. Trong quá trình phát các tình huống trong lớp học để nâng<br /> triển NCHĐ, những người khác nhau đã cao chất lượng hoạt động dạy và học”.<br /> <br /> <br /> * Phó Giám đốc Trung tâm Khảo thí, Trưởng nhóm Ngôn ngữ Tạp chí 64<br /> Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Trường ĐH KD&CN Hà Nội. Kinh doanh và Công nghệ<br /> Số 02/2019<br /> Văn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI<br /> <br /> O’Brien (2001) lại cho rằng NCHĐ: “chỉ 4. Lý thuyết và bối cảnh nghiên<br /> đơn giản là hoạt động nghiên cứu được cứu hành động<br /> tiến hành cùng lúc với hoạt động giảng Về cơ bản, NCHĐ được dựa trên một<br /> dạy”. Dick (2002) thì cho rằng: “NCHĐ mô hình nghiên cứu định tính, bao gồm<br /> là quá trình vừa giảng dạy vừa nghiên việc thu thập và phân tích dữ liệu liên<br /> cứu (learning by doing)”. Carr & Kemmis quan đến sự phát triển chuyên môn. Nó tập<br /> (1986) định nghĩa: “NCHĐ là quá trình trung vào các hoạt động chuyên môn cá<br /> nghiên cứu tự thẩm định (self-reflective nhân và nhóm nhỏ để đạt được sự rõ ràng<br /> inquiry) được tiến hành bởi người dạy để và sự hiểu biết sâu sắc hơn về một vấn đề.<br /> nâng cao tính hợp lý và chính đáng của NCHĐ giải quyết vấn đề theo nghĩa cố<br /> những phương pháp hay tình huống sư gắng tìm ra điều gì là sai, nghiên cứu về<br /> phạm mà mình gặp phải trong hoạt động người học, làm thế nào để cải thiện các<br /> giảng dạy”. Còn người viết bài này xin chiến lược giảng dạy, để nâng cao kỹ năng<br /> định nghĩa như sau: của họ. Vì vậy, Stringer (2007) cho rằng<br /> Nghiên cứu hành động là phương “NCHĐ tìm kiếm các thông tin ban đầu để<br /> pháp người dạy vừa dạy vừa học để kịp làm rõ vấn đề được điều tra và để bộc lộ<br /> thời tinh chỉnh các hoạt động sư phạm cách người dạy mô tả kinh nghiệm thực tế<br /> của chính mình nhằm đạt mục tiêu của về những vấn đề ảnh hưởng đến họ”.<br /> từng giờ, từng bài và của toàn khóa học. Crookes (1993) cho rằng “Người dạy<br /> 3. Mục đích của nghiên cứu hành động thường có kiến thức nền và kinh nghiệm<br /> Có thể nêu ra một số mục đích NCHĐ trong quá trình nghiên cứu, nên họ có thể<br /> như sau: đưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hành động: Tinh chỉnh các hoạt động trong giảng dạy tiếng Anh NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hội<br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG:<br /> TINH CHỈNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH<br /> TS. Nguyễn Trọng Đàn*<br /> <br /> <br /> Tóm tắt: Trong hai thập kỷ qua, nghiên cứu hành động (NCHĐ) trong giảng dạy<br /> ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng, đang tỏ ra là công cụ hữu hiệu cho giảng<br /> viên ở các bậc học và ngày càng có nhiều giảng viên ứng dụng phương pháp này. Bài<br /> viết trình bày những vấn đề cơ bản về lý thuyết và các bước cụ thể thực hiện NCHĐ<br /> giúp giảng viên, đặc biệt là giảng viên tiếng Anh, thực hành NCHĐ, điều chỉnh và tinh<br /> chỉnh các hoạt động giảng dạy để nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy và học tiếng<br /> Anh, đáp ứng đòi hòi ngày càng cao của xã hội.<br /> Từ khoá: Nghiên cứu hành động, dạy - học tiếng Anh, điều chỉnh, tinh chỉnh,<br /> hoạt động sư phạm, phát triển chuyên môn, hiệu quả giảng dạy.<br /> <br /> Abstract: Over the past two decades, action research (AR) in foreign language<br /> teaching in general, and in English in particular, has been an effective tool for teachers<br /> at all levels, and more and more teachers have applied action research methods. In this<br /> paper, we would like to present theoretical basics and specific steps for the implementation<br /> of the AR which helps teachers, especially teachers of English, practice AR to adjust and<br /> fine-tune teaching activities to improve the effectiveness and quality of English teaching-<br /> learning to meet the increasingly high demands of society.<br /> Keywords: Action research, English teaching-learning, to adjust, to fine-tune,<br /> teaching activities, professional development, teaching effectiveness.<br /> <br /> <br /> 1. Giới thiệu hiểu NCHĐ theo những cách khác nhau,<br /> Kurt Lewin, giáo sư tại Massachusetts nhưng về cơ bản, vẫn đi theo các ý tưởng<br /> Institute of Technology Hoa Kỳ, đã đặt ra của Kurt Lewin. Ông có công sáng lập và<br /> thuật ngữ “Action research” (nghiên cứu thúc đẩy phương pháp NCHĐ và được<br /> hành động) vào năm 1944. Năm 1946, giới nghiên cứu ghi nhận, tôn vinh là<br /> trong báo cáo của mình, ông mô tả NCHĐ người đi tiên phong trong NCHĐ.<br /> là nghiên cứu so sánh về các điều kiện và 2. Định nghĩa nghiên cứu hành động<br /> hiệu quả của các hình thức xã hội hành Sau Kurt Lewin, có rất nhiều định<br /> động và nghiên cứu dẫn tới hành động xã nghĩa về NCHĐ được các học giả trong<br /> hội sử dụng xoắn ốc các bước, mỗi bước lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy ngôn<br /> đều bao gồm một vòng tròn kế hoạch, ngữ đưa ra. Elliot (1991) định nghĩa<br /> hành động và tìm hiểu thực tế về kết NCHĐ là: “một phương pháp nghiên cứu<br /> quả của hành động. Trong quá trình phát các tình huống trong lớp học để nâng<br /> triển NCHĐ, những người khác nhau đã cao chất lượng hoạt động dạy và học”.<br /> <br /> <br /> * Phó Giám đốc Trung tâm Khảo thí, Trưởng nhóm Ngôn ngữ Tạp chí 64<br /> Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Trường ĐH KD&CN Hà Nội. Kinh doanh và Công nghệ<br /> Số 02/2019<br /> Văn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI<br /> <br /> O’Brien (2001) lại cho rằng NCHĐ: “chỉ 4. Lý thuyết và bối cảnh nghiên<br /> đơn giản là hoạt động nghiên cứu được cứu hành động<br /> tiến hành cùng lúc với hoạt động giảng Về cơ bản, NCHĐ được dựa trên một<br /> dạy”. Dick (2002) thì cho rằng: “NCHĐ mô hình nghiên cứu định tính, bao gồm<br /> là quá trình vừa giảng dạy vừa nghiên việc thu thập và phân tích dữ liệu liên<br /> cứu (learning by doing)”. Carr & Kemmis quan đến sự phát triển chuyên môn. Nó tập<br /> (1986) định nghĩa: “NCHĐ là quá trình trung vào các hoạt động chuyên môn cá<br /> nghiên cứu tự thẩm định (self-reflective nhân và nhóm nhỏ để đạt được sự rõ ràng<br /> inquiry) được tiến hành bởi người dạy để và sự hiểu biết sâu sắc hơn về một vấn đề.<br /> nâng cao tính hợp lý và chính đáng của NCHĐ giải quyết vấn đề theo nghĩa cố<br /> những phương pháp hay tình huống sư gắng tìm ra điều gì là sai, nghiên cứu về<br /> phạm mà mình gặp phải trong hoạt động người học, làm thế nào để cải thiện các<br /> giảng dạy”. Còn người viết bài này xin chiến lược giảng dạy, để nâng cao kỹ năng<br /> định nghĩa như sau: của họ. Vì vậy, Stringer (2007) cho rằng<br /> Nghiên cứu hành động là phương “NCHĐ tìm kiếm các thông tin ban đầu để<br /> pháp người dạy vừa dạy vừa học để kịp làm rõ vấn đề được điều tra và để bộc lộ<br /> thời tinh chỉnh các hoạt động sư phạm cách người dạy mô tả kinh nghiệm thực tế<br /> của chính mình nhằm đạt mục tiêu của về những vấn đề ảnh hưởng đến họ”.<br /> từng giờ, từng bài và của toàn khóa học. Crookes (1993) cho rằng “Người dạy<br /> 3. Mục đích của nghiên cứu hành động thường có kiến thức nền và kinh nghiệm<br /> Có thể nêu ra một số mục đích NCHĐ trong quá trình nghiên cứu, nên họ có thể<br /> như sau: đưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu hành động Dạy - học tiếng Anh Hoạt động sư phạm Phát triển chuyên môn Hiệu quả giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình nghề Giáo viên mầm non
81 trang 33 0 0 -
Giáo trình Nghề giáo viên mầm non: Phần 1
47 trang 25 0 0 -
Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật Lý
79 trang 18 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội: Phần 2
169 trang 15 0 0 -
5 trang 14 0 0
-
Phân tích một số phương pháp nghiên cứu trong giảng dạy tiếng Pháp
7 trang 14 0 0 -
Dạy - học tiếng Anh chuyên ngành du lịch: định hướng nhu cầu người học
12 trang 12 0 0 -
11 trang 12 0 0
-
155 trang 10 0 0
-
9 trang 10 0 0