![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu hệ tiêu chí đo lường vốn xã hội ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.03 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu quan niệm về vốn xã hội, các tiêu chí đo lường vốn xã hội của các nước, của các tổ chức quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hệ tiêu chí đo lường vốn xã hội ở Việt NamNghiên cứu hệ tiêu chíđo lường vốn xã hội ở Việt NamNguyễn Ngọc Sơn1, Vũ Thị Thu Phương21 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.Email: sonnn@neu.edu.vn2 Trường Đại học Thủy Lợi.Nhận ngày 2 tháng 1 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 3 năm 2019.Tóm tắt: Vốn xã hội được coi là một nguồn vốn quan trọng cho sự phát triển bền vững của mộtquốc gia, một cộng đồng hay tổ chức, đặc biệt trong bối cảnh mới của nền kinh tế số và cách mạngcông nghiệp 4.0. Mặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu về phương thức đo lường vốn xã hội, nhưngcho tới nay việc đo lường vốn xã hội vẫn còn nhiều tranh luận. Bài viết nghiên cứu quan niệm vềvốn xã hội, các tiêu chí đo lường vốn xã hội của các nước, của các tổ chức quốc tế và khuyến nghịcho Việt Nam.Từ khóa: Vốn xã hội, đo lường vốn xã hội, Việt Nam.Phân loại ngành: Kinh tế họcAbstract: Social capital is considered an important source of the sustainable development of anation, a community or an organisation, especially in the new context of the digital economy andthe Industrial Revolution 4.0. Although there has been a lot of research on how to measure socialcapital, so far the measurement remains controversial. The paper studies the concept of socialcapital, the criteria for measuring it by countries and international organisations, and providesrecommendations for Vietnam.Keywords: Social capital, measurement of social capital, Vietnam.Subject classification: Economics1. Mở đầu cạnh những nguồn vốn truyền thống khác, như: vốn tài nguyên thiên nhiên (naturalVốn xã hội (VXH) là nguồn vốn đóng góp capital), vốn vật thể (physical capital) vàquan trọng cho sự phát triển kinh tế và sự vốn con người (human capital) [13], [18],phát triển bền vững của một quốc gia bên [25], [27]. 27Khoa học xã hội Việt Nam, số 4 - 2019 Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đã hàm ý rằng, VXH được “tích lũy” khi cáxây dựng cho mình những hệ tiêu chí khác nhân “đầu tư” vào mối liên hệ nhằm “sửnhau để đánh giá về VXH. Tại Việt Nam, dụng” trong tương lai. Đây cũng là đặctừ đầu những năm 2000, các nhà khoa học điểm của “vốn” mà các nhà lý thuyết về “tưthuộc nhiều lĩnh vực khác nhau đã xem bản” đều thống nhất, đó là: (i) có thể tíchVXH là một nguồn lực rất quan trọng. Tuy lũy; (ii) có thể sử dụng để tạo ra của cảinhiên, loại vốn này sẽ chỉ có ích khi nó có trong tương lai.thể quan sát và đo lường được [32]. VXH là Tuy nhiên, phải đến những năm đầu thậpmột khái niệm đa chiều và đa hình thức, do kỷ 80 của thế kỷ XX, các nhà nghiên cứuđó một định nghĩa thống nhất về VXH vẫn thuộc các lĩnh vực khác nhau bắt đầulà vấn đề gây nhiều tranh luận. quan tâm đến và họ đã đưa rất nhiều những Vốn xã hội đã trở thành tâm điểm chú ý quan niệm khác nhau tùy theo từng góc độcủa các nghiên cứu thực hành và ứng dụng tiếp cận.trong các lĩnh vực khoa học khác nhau. Bourdieu cũng đồng quan điểm vớiMặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu vềphương thức đo lường VXH, nhưng cho tới Hanifan khi cho rằng, VXH có được từ việcnay việc đo lường VXH vẫn còn nhiều sở hữu mạng lưới bền vững các mối quantranh luận. Mỗi một công trình nghiên cứu hệ quen biết, được thể chế hóa [9].sử dụng phương thức đo lường riêng dựa Bourdieu cũng mở rộng khái niệm VXHtrên cách tiếp cận khác nhau ở cấp độ vi của Hanifan khi cho rằng, tất cả các mạngmô, vĩ mô và trung mô về VXH. Xuất phát lưới quen biết góp phần tạo ra VXH. Tuytừ bối cảnh đó, nghiên cứu hệ tiêu chí đo nhiên, mạng lưới quen biết thông qua liênlường vốn xã hội và kiến nghị cho Việt hệ, tiếp xúc với xóm giềng hay tham gia hộiNam hiện nay là điều rất cần thiết. nhóm của những người có cùng mối quan tâm sẽ giúp tích lũy VXH theo định nghĩa của Hanifan và Bourdieu thì chưa đủ.2. Khái niệm và tiêu chí đo lường vốn Coleman đã bổ sung rằng, VXH là khảxã hội năng con người làm việc tự nguyện với nhau mà tiền đề cho hành động này là2.1. Khái niệm vốn xã hội chuẩn mực xã hội [13]. Chuẩn mực được hiểu là các quan điểm hướng đến hành viVốn xã hội là thuật ngữ được các nhà nghiên được hầu hết các cá nhân/nhóm trong xãcứu đề cập với những luồng quan điểm rất hội chia sẻ, được củng cố bởi biện pháp chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hệ tiêu chí đo lường vốn xã hội ở Việt NamNghiên cứu hệ tiêu chíđo lường vốn xã hội ở Việt NamNguyễn Ngọc Sơn1, Vũ Thị Thu Phương21 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.Email: sonnn@neu.edu.vn2 Trường Đại học Thủy Lợi.Nhận ngày 2 tháng 1 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 3 năm 2019.Tóm tắt: Vốn xã hội được coi là một nguồn vốn quan trọng cho sự phát triển bền vững của mộtquốc gia, một cộng đồng hay tổ chức, đặc biệt trong bối cảnh mới của nền kinh tế số và cách mạngcông nghiệp 4.0. Mặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu về phương thức đo lường vốn xã hội, nhưngcho tới nay việc đo lường vốn xã hội vẫn còn nhiều tranh luận. Bài viết nghiên cứu quan niệm vềvốn xã hội, các tiêu chí đo lường vốn xã hội của các nước, của các tổ chức quốc tế và khuyến nghịcho Việt Nam.Từ khóa: Vốn xã hội, đo lường vốn xã hội, Việt Nam.Phân loại ngành: Kinh tế họcAbstract: Social capital is considered an important source of the sustainable development of anation, a community or an organisation, especially in the new context of the digital economy andthe Industrial Revolution 4.0. Although there has been a lot of research on how to measure socialcapital, so far the measurement remains controversial. The paper studies the concept of socialcapital, the criteria for measuring it by countries and international organisations, and providesrecommendations for Vietnam.Keywords: Social capital, measurement of social capital, Vietnam.Subject classification: Economics1. Mở đầu cạnh những nguồn vốn truyền thống khác, như: vốn tài nguyên thiên nhiên (naturalVốn xã hội (VXH) là nguồn vốn đóng góp capital), vốn vật thể (physical capital) vàquan trọng cho sự phát triển kinh tế và sự vốn con người (human capital) [13], [18],phát triển bền vững của một quốc gia bên [25], [27]. 27Khoa học xã hội Việt Nam, số 4 - 2019 Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đã hàm ý rằng, VXH được “tích lũy” khi cáxây dựng cho mình những hệ tiêu chí khác nhân “đầu tư” vào mối liên hệ nhằm “sửnhau để đánh giá về VXH. Tại Việt Nam, dụng” trong tương lai. Đây cũng là đặctừ đầu những năm 2000, các nhà khoa học điểm của “vốn” mà các nhà lý thuyết về “tưthuộc nhiều lĩnh vực khác nhau đã xem bản” đều thống nhất, đó là: (i) có thể tíchVXH là một nguồn lực rất quan trọng. Tuy lũy; (ii) có thể sử dụng để tạo ra của cảinhiên, loại vốn này sẽ chỉ có ích khi nó có trong tương lai.thể quan sát và đo lường được [32]. VXH là Tuy nhiên, phải đến những năm đầu thậpmột khái niệm đa chiều và đa hình thức, do kỷ 80 của thế kỷ XX, các nhà nghiên cứuđó một định nghĩa thống nhất về VXH vẫn thuộc các lĩnh vực khác nhau bắt đầulà vấn đề gây nhiều tranh luận. quan tâm đến và họ đã đưa rất nhiều những Vốn xã hội đã trở thành tâm điểm chú ý quan niệm khác nhau tùy theo từng góc độcủa các nghiên cứu thực hành và ứng dụng tiếp cận.trong các lĩnh vực khoa học khác nhau. Bourdieu cũng đồng quan điểm vớiMặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu vềphương thức đo lường VXH, nhưng cho tới Hanifan khi cho rằng, VXH có được từ việcnay việc đo lường VXH vẫn còn nhiều sở hữu mạng lưới bền vững các mối quantranh luận. Mỗi một công trình nghiên cứu hệ quen biết, được thể chế hóa [9].sử dụng phương thức đo lường riêng dựa Bourdieu cũng mở rộng khái niệm VXHtrên cách tiếp cận khác nhau ở cấp độ vi của Hanifan khi cho rằng, tất cả các mạngmô, vĩ mô và trung mô về VXH. Xuất phát lưới quen biết góp phần tạo ra VXH. Tuytừ bối cảnh đó, nghiên cứu hệ tiêu chí đo nhiên, mạng lưới quen biết thông qua liênlường vốn xã hội và kiến nghị cho Việt hệ, tiếp xúc với xóm giềng hay tham gia hộiNam hiện nay là điều rất cần thiết. nhóm của những người có cùng mối quan tâm sẽ giúp tích lũy VXH theo định nghĩa của Hanifan và Bourdieu thì chưa đủ.2. Khái niệm và tiêu chí đo lường vốn Coleman đã bổ sung rằng, VXH là khảxã hội năng con người làm việc tự nguyện với nhau mà tiền đề cho hành động này là2.1. Khái niệm vốn xã hội chuẩn mực xã hội [13]. Chuẩn mực được hiểu là các quan điểm hướng đến hành viVốn xã hội là thuật ngữ được các nhà nghiên được hầu hết các cá nhân/nhóm trong xãcứu đề cập với những luồng quan điểm rất hội chia sẻ, được củng cố bởi biện pháp chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển Vốn xã hội Đo lường vốn xã hội Cách mạng công nghiệp 4.0 Tiêu chí đo lường vốn xã hộiTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 452 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 337 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 295 0 0 -
7 trang 280 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 244 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 228 0 0 -
6 trang 216 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 210 2 0 -
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 206 0 0 -
12 trang 194 0 0