Danh mục

Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm túi ni-long gây ra ở thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 40      Loại file: ppt      Dung lượng: 829.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Túi ni lông được sản xuất từ nhựa polyethylene có nguồn gốc từ dầu mỏ và quá trình tự phân hủy của nó diễn ra rất chậm. Thực tế, dưới tác động của ánh sáng, túi xốp vỡ ra thành từng nhiều phân tử nhựa nhỏ hơn, độc hại hơn và cuối cùng gây ô nhiễm cho đất và nguồn nước. Chúng có thể len lõi vào thức ăn của động vật và con người. Khi không được vứt ra bãi rác hoặc đốt bỏ, túi nhựa thường được đưa ra biển thông qua đường cống thải, sông rạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm túi ni-long gây ra ở thành phố Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ÔNHIỄM DO TÚI NI-LÔNG GÂY RA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp K13M1 Nhóm:5…..Gồm các SV GV:VƯƠNG QUANG VIỆT SV1: NGUYỄN TUẤN NGHỊ SV2: MAI VĂN DŨNG SV3: VÕ HOÀNG SANG SV4: BÙI TẤN THIÊN KIM SV5: TRẦN MINH HÙNG SV6: NGUYỄN QUỐC ĐẠT Nội dung trình bày*GiỚI THIỆU *ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHÍNH *NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DO TÚI NI-LÔNG GÂY RA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GiỚI THIỆU Túinilôngđượcsảnxuấttừnhựapolyethylene cónguồngốctừdầumỏvàquátrìnhtựphân hủycủanódiễnrarấtchậm.Thựctế,dướitác độngcủaánhsáng,túixốpvỡrathànhnhiều phântửnhựanhỏhơn,độchạihơnvàcuốicùng gâyônhiễmchođấtvànguồnnước.Chúngcó thểlenlỏivàothứcăncủađộngvậtvàcon người.Khikhôngđượcvứtrabãiráchoặcđốt bỏ,túinhựathườngđượcnướcđưarabiểnthông quađườngcốngthải,sôngrạch. Giớithiệu Địađiểmkhuvựcnghiêncứu;thành phốHỒCHÍMINH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHÍNH; NGHIÊNCỨU HIỆNTRẠNGÔNHIỄMDOTÚINI LÔNGGÂYRAỞTHÀNHPHỐHỒCHÍ MINH Đềcươngnghiêncứuchitiết*Tên dề tàiVấn dề ô nhiễm túi nilon tai thành phố HỒ CHÍ MINH*Cơ quan quản lí;Khoa Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường. Trường ĐHDL Văn Lang Cơquanphốihợp*Bộtàinguyênvàquảnlímôitrường*Sởtàinguyênmôitrường*Cụcbảovệmôitrường Tìnhhìnhnghiêncứu Trongnước* Ở Việt Nam, mỗi ngày các bà nội trợ cũng thải ra hàng triệu túi, bao bì bằng ni-lông. Chỉ một phần nhỏ trong số này được thu gom, tái chế, còn phần lớn bị vứt đi vô tội vạ không chỉ gây lãng phí về kinh tế, mà còn đặt ra nhiều vấn đề về môi trường Theocácnhàkhoahọc,việcsửdụngbaobìni lôngcóthểgâynguyhạiđốivớimôitrườngbởi đặctínhkhôngphânhủycủaplastic.Baobìni lônglẫnvàođấtlàmcảntrởquátrìnhsinh trưởngcủacácloàithựcvậtbịnóbaoquanh, cảntrởsựpháttriểncủacâycỏ,dẫnđếnhiện tượngxóimònởcácvùngđồinúi.Baobìnilông bịvứtxuốngcốnglàmtắccácđườngdẫnnước thải,làmtăngkhảnăngngậplụtcủacácđôthị vềmùamưa.Sựtắcnghẽnhệthốngthoátnước thảisẽlàmchoruồimuỗiphátsinh,lâytruyền dịchbệnh.Baobìnilôngtrôirabiểnlàmchết cácsinhvậtkhichúngnuốtphảihoặcmắcphải. Tình hình nghiên cứu ngoài nước*Trung quốcTrung Quốc là nước đi đầu trong việc hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng ni-lông trong bao gói sản phẩm, đựng hàng hóa. Nhiều nước cũng đã tham gia Một ngày không có ni-lông vì môi trường sống, vì sức khỏe của con người. Nhưng trong tương lai, vẫn cần các nhà nghiên cứu chế tạo ra một loại hợp chất có thể thay thể được ni-lông nhưng lại dễ phân hủy, không độc hại đến môi trường, môi sinh. Nước Anh*Theo Telegraph, xứ Wales sẽ là nơi đầu tiên tại đảo quốc sương mù áp dụng thuế đối với túi nilon đựng hàng hóa. Cơ quan lập pháp xứ Wales hôm qua thông báo sắc thuế mới sẽ bắt đầu được áp dụng từ đầu năm 2011. Với mỗi túi nilon người sử dụng phải nộp 15 xu (khoảng 4.500 VNĐ) cho cửa hàng. Số tiền thu được sẽ dành cho các dự án bảo vệ môi trường.* Những người ủng hộ chủ trương này hy vọng sắc thuế mới sẽ khuyến khích người dân đựng hàng hóa bằng loại túi sử dụng nhiều lần hoặc có khả năng phân hủy nhanh.* Ireland đã áp dụng thuế túi nilon từ năm 2002 với mức thuế 15 xu/túi. Kể từ đó tới nay số tiền thu được đã đạt 109 triệu bảng (153 triệu USD). Số lượng túi nilon mà người dân Ireland sử dụng giảm tới 90% và chi phí xử lý rác thải cũng giảm rõ rệt Nước pháp* Ở nhiều siêu thị của Pháp, người mua hàng được khuyến khích mua các túi đựng hàng loại lớn và siêu thị sẽ không phát các túi nylon đựng hàng cỡ thông thường nữa. Các túi nylon cỡ lớn này giá rất rẻ (khoảng 0,1 euro, tương đương với 2.000 đồng), có thể sử dụng nhiều lần và khi rách thì có thể đem đến siêu thị để đổi lấy túi mới.* Có nhiều chất liệu, loại nylon thông thường, loại nylon có thể phân huỷ sinh học (biodegrable), loại bằng chất liệu giấy... và các kích cỡ khác nhau tuỳ thuộc vào nhu cầu của người tiêu dùng, của từng gia đình. Chiến dịch này đã rất được người dân Pháp ủng hộ và đang được nhân rộng trên toàn nước Pháp. Tính cần thiết của nghiên cứu* Hiện nay, một số siêu thị khác của TP. HCM cũng đang khuyến khích khách hàng dùng túi sử dụng nhiều lần thay cho túi nilon sử dụng một lần. Tuy nhiên, để hạn chế sử dụng túi nilon, nếu chỉ có sự nỗ lực của các doanh nghiệp thôi thì chưa đủ, quan trọng là mỗi người tiêu dùng phải thay đổi thói quen đã tồn tại từ rất lâu nay.Nhà nước cần phải đưa ra các biện pháp thuyết phục để người dân thay đổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: