Nghiên cứu hiện trạng vệ sinh môi trường nhà vệ sinh hộ gia đình ở xã Bàu Đồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh và đề xuất giải pháp cải thiện
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.61 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu điều tra hiện trạng vệ sinh môi trường tại các nhà vệ sinh hộ gia đình ở xã Bàu Đồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh và đề xuất giải pháp cải thiện hiện trạng này. Nghiên cứu đã thực hiện 100 phiếu điều tra về hiện trạng nhà vệ sinh khu vực, phân tích chất lượng nước ở khu vực, từ đó đưa ra những biện pháp phù hợp để cải thiện vệ sinh môi trường khu vực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiện trạng vệ sinh môi trường nhà vệ sinh hộ gia đình ở xã Bàu Đồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh và đề xuất giải pháp cải thiện NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NHÀ VỆ SINH HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ BÀU ĐỒN, HUYỆN GÒ DẦU, TỈNH TÂY NINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN Vũ Hải Yến Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTXã Bàu Đồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam, đây là một xã nằm trongnhững vùng nông thôn của nước ta, chính vì thế vấn đề về sử dụng nhà vệ sinh ở xã Bàu Đồn là một vấnđề cần phải quan tâm nhiều hơn để đạt được mục tiêu của quốc gia đề ra.Nghiên cứu được thực hiện năm 2018 nhằm mục tiêu điều tra hiện trạng vệ sinh môi trường tại các nhà vệsinh hộ gia đình ở xã Bàu Đồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh và đề xuất giải pháp cải thiện hiện trạngnày. Nghiên cứu đã thực hiện 100 phiếu điều tra về hiện trạng nhà vệ sinh khu vực, phân tích chất lượngnước ở khu vực, từ đó đưa ra những biện pháp phù hợp để cải thiện vệ sinh môi trường khu vực. Kết quảkhảo sát cho thấy hiện nay tồn tại 96% kiểu nhà vệ sinh thấm dội, vẫn còn 1% cầu tiêu ao cá, 1% dộixuống ao cá, 2% hố chứa, các nhà vệ sinh trang bị kém, chất lượng nước cấp chưa đạt QCVN02:2009/BTNMT. Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất các phương án để cải tiến nhà vệ sinh và xử lý nước cấpđể sử dụng, đảm bảo vệ sinh môi trường và sức khỏe người dân khu vực.Từ khóa: Nhà vệ sinh, Bàu Đồn, vệ sinh môi trường.1. GIỚI THIỆU CHUNGXã Bàu Đồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam, đây là một xã nằm trongnhững vùng nông thôn của nước ta, chính vì thế vấn đề về sử dụng nhà vệ sinh ở xã Bàu Đồn là một vấnđề cần phải quan tâm nhiều hơn để đạt được mục tiêu của quốc gia đề ra.Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng vệ sinh môi trường nhà vệ sinh ở xã BàuĐồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh, phân tích nguyên nhân gây nên các vấn đề tồn tại ở nhà vệ sinh, từ đóđưa ra các giải pháp cải thiện.giúp người dân ở khu vực xã Bàu Đồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh cókiến thức về vệ sinh môi trường trong việc sử dụng nhà vệ sinh, giúp cho người dân cải thiện, nâng caochất lượng nhà vệ sinh và sẽ được xây dựng và sử dụng tốt hơn, giúp cho người dân có sức khỏe tốt hơnkhi có kiến thức về nhà vệ sinh đạt chuẩn.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp điều tra, khảo sátĐề tài đã khảo sát nhà vệ sinh (NVS) ở 100 hộ gia đình trên địa bàn 7 ấp thuộc xã Bàu Đồn với các câuhỏi về nội dung như sau:951- Kiểu NVS và cách xây dựng: Loại hình nhà vệ sinh, năm xây dựng, diện tích ( chiều dài, chiều rộng,chiều cao), có mái che không, nơi xây dựng, sàn có đọng nước không, xây dựng ở nơi khô ráo hay ngậpúng, thông số ống thông hơi, trang thiết bị tiện nghi trong nhà vệ sinh.- Vệ sinh môi trường: Khoảng cách từ nhà vệ sinh đến nhà ăn và nguồn nước, có thói quen rửa tay bằngxà phòng sau khi đi vệ sinh không, có dùng các sản phẩm tẩy rửa vệ sinh bồn cầu và nhà vệ sinh không,ống thông hơi có vượt qua mái che đúng quy chuẩn không, các bệnh mà gia đình gặp phải trong năm,bệnh đường tiêu hóa ( da liễu, sốt xuất huyết, tay chân miệng, …), bệnh đường nước mà gia đình gặp phải( tiêu chảy, thương hàn, kiết lỵ, viêm gan,…).2.2. Phương pháp phân tích chất lượng nướcTiến hành lấy 7 mẫu nước đại diện cho 7 ấp tiến hành phân tích một số chỉ tiêu theo QCVN 02:2009/BYTnhư: pH, Fe, SS, Coliform.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Các kiểu nhà vệ sinh và cách xây dựng Bảng 1. Các thông số điều tra về nhà vệ sinh và cách xây dựng Thông số Kết quả Loại Nhà vệ sinh 96% thấm dội, 1% cầu tiêu ao cá, 1% dội xuống ao cá, 2% hố chứa Năm xây dựng 2% xây dựng < 3 năm, 74% xây 3 - 10 năm trước, 24% xây dựng trên 10 năm Diện tích 5% nhà vệ sinh 1 - 2 m2, 15% nhà vệ sinh 2 - 2,5 m2, 37% nhà vệ sinh 2,5 - 3m2, 43% nhà vệ sinh trên 3 m2 Nơi xây dựng 93% khô ráo, 6% ẩm ướt, 1% ao cá Đường kính ống 77% số hộ sử dụng ống thông hơi có đường kính là 27 mm, 19% số hộ sử dụng thông hơi ống thông hơi có đường kính tường đối lớn là 34 mm, Còn 4% là không có ống thông hơi vì sử dụng kiểu NVS không đạt chuẩn như: dội trực tiếp xuống ao cá, cầu tiêu ao cá và hố chứa không dùng ống thông hơi. (Tiêu chuẩn 27 mm)3.2. Trang thiết bị tiện nghi trong NVS Bảng 2. Hiện trạng trang thiết bị khảo sát Các trang thiết bị và các Hiện trạng vấn đề trong nhà vệ sinh Bồn cầu (96%) Nguyên vẹn, chủ yếu hư hỏng ở nắp bồn cầu: bể, nứt Gương (10%) Treo ở trong phòng tắm hoặc ở ngoài cửa nhà vệ sinh, đa số còn nguyên vẹn Lỗ thoáng khí (86% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiện trạng vệ sinh môi trường nhà vệ sinh hộ gia đình ở xã Bàu Đồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh và đề xuất giải pháp cải thiện NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NHÀ VỆ SINH HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ BÀU ĐỒN, HUYỆN GÒ DẦU, TỈNH TÂY NINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN Vũ Hải Yến Viện Khoa Học Ứng Dụng HUTECH, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTXã Bàu Đồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam, đây là một xã nằm trongnhững vùng nông thôn của nước ta, chính vì thế vấn đề về sử dụng nhà vệ sinh ở xã Bàu Đồn là một vấnđề cần phải quan tâm nhiều hơn để đạt được mục tiêu của quốc gia đề ra.Nghiên cứu được thực hiện năm 2018 nhằm mục tiêu điều tra hiện trạng vệ sinh môi trường tại các nhà vệsinh hộ gia đình ở xã Bàu Đồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh và đề xuất giải pháp cải thiện hiện trạngnày. Nghiên cứu đã thực hiện 100 phiếu điều tra về hiện trạng nhà vệ sinh khu vực, phân tích chất lượngnước ở khu vực, từ đó đưa ra những biện pháp phù hợp để cải thiện vệ sinh môi trường khu vực. Kết quảkhảo sát cho thấy hiện nay tồn tại 96% kiểu nhà vệ sinh thấm dội, vẫn còn 1% cầu tiêu ao cá, 1% dộixuống ao cá, 2% hố chứa, các nhà vệ sinh trang bị kém, chất lượng nước cấp chưa đạt QCVN02:2009/BTNMT. Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất các phương án để cải tiến nhà vệ sinh và xử lý nước cấpđể sử dụng, đảm bảo vệ sinh môi trường và sức khỏe người dân khu vực.Từ khóa: Nhà vệ sinh, Bàu Đồn, vệ sinh môi trường.1. GIỚI THIỆU CHUNGXã Bàu Đồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam, đây là một xã nằm trongnhững vùng nông thôn của nước ta, chính vì thế vấn đề về sử dụng nhà vệ sinh ở xã Bàu Đồn là một vấnđề cần phải quan tâm nhiều hơn để đạt được mục tiêu của quốc gia đề ra.Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng vệ sinh môi trường nhà vệ sinh ở xã BàuĐồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh, phân tích nguyên nhân gây nên các vấn đề tồn tại ở nhà vệ sinh, từ đóđưa ra các giải pháp cải thiện.giúp người dân ở khu vực xã Bàu Đồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh cókiến thức về vệ sinh môi trường trong việc sử dụng nhà vệ sinh, giúp cho người dân cải thiện, nâng caochất lượng nhà vệ sinh và sẽ được xây dựng và sử dụng tốt hơn, giúp cho người dân có sức khỏe tốt hơnkhi có kiến thức về nhà vệ sinh đạt chuẩn.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp điều tra, khảo sátĐề tài đã khảo sát nhà vệ sinh (NVS) ở 100 hộ gia đình trên địa bàn 7 ấp thuộc xã Bàu Đồn với các câuhỏi về nội dung như sau:951- Kiểu NVS và cách xây dựng: Loại hình nhà vệ sinh, năm xây dựng, diện tích ( chiều dài, chiều rộng,chiều cao), có mái che không, nơi xây dựng, sàn có đọng nước không, xây dựng ở nơi khô ráo hay ngậpúng, thông số ống thông hơi, trang thiết bị tiện nghi trong nhà vệ sinh.- Vệ sinh môi trường: Khoảng cách từ nhà vệ sinh đến nhà ăn và nguồn nước, có thói quen rửa tay bằngxà phòng sau khi đi vệ sinh không, có dùng các sản phẩm tẩy rửa vệ sinh bồn cầu và nhà vệ sinh không,ống thông hơi có vượt qua mái che đúng quy chuẩn không, các bệnh mà gia đình gặp phải trong năm,bệnh đường tiêu hóa ( da liễu, sốt xuất huyết, tay chân miệng, …), bệnh đường nước mà gia đình gặp phải( tiêu chảy, thương hàn, kiết lỵ, viêm gan,…).2.2. Phương pháp phân tích chất lượng nướcTiến hành lấy 7 mẫu nước đại diện cho 7 ấp tiến hành phân tích một số chỉ tiêu theo QCVN 02:2009/BYTnhư: pH, Fe, SS, Coliform.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Các kiểu nhà vệ sinh và cách xây dựng Bảng 1. Các thông số điều tra về nhà vệ sinh và cách xây dựng Thông số Kết quả Loại Nhà vệ sinh 96% thấm dội, 1% cầu tiêu ao cá, 1% dội xuống ao cá, 2% hố chứa Năm xây dựng 2% xây dựng < 3 năm, 74% xây 3 - 10 năm trước, 24% xây dựng trên 10 năm Diện tích 5% nhà vệ sinh 1 - 2 m2, 15% nhà vệ sinh 2 - 2,5 m2, 37% nhà vệ sinh 2,5 - 3m2, 43% nhà vệ sinh trên 3 m2 Nơi xây dựng 93% khô ráo, 6% ẩm ướt, 1% ao cá Đường kính ống 77% số hộ sử dụng ống thông hơi có đường kính là 27 mm, 19% số hộ sử dụng thông hơi ống thông hơi có đường kính tường đối lớn là 34 mm, Còn 4% là không có ống thông hơi vì sử dụng kiểu NVS không đạt chuẩn như: dội trực tiếp xuống ao cá, cầu tiêu ao cá và hố chứa không dùng ống thông hơi. (Tiêu chuẩn 27 mm)3.2. Trang thiết bị tiện nghi trong NVS Bảng 2. Hiện trạng trang thiết bị khảo sát Các trang thiết bị và các Hiện trạng vấn đề trong nhà vệ sinh Bồn cầu (96%) Nguyên vẹn, chủ yếu hư hỏng ở nắp bồn cầu: bể, nứt Gương (10%) Treo ở trong phòng tắm hoặc ở ngoài cửa nhà vệ sinh, đa số còn nguyên vẹn Lỗ thoáng khí (86% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vệ sinh môi trường Nhà vệ sinh hộ gia đình Nhà vệ sinh thấm dội Cải tiến nhà vệ sinh Đánh giá hiện trạng vệ sinh môi trườngTài liệu liên quan:
-
5 trang 60 0 0
-
Phát triển nông thôn mới - Quy hoạch xây dựng và phát triển: Phần 1
120 trang 38 1 0 -
Tổng quan về vệ sinh học môi trường và nghề nghiệp
8 trang 36 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 19
33 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 18
30 trang 32 0 0 -
Hướng dẫn vệ sinh môi trường và phòng bệnh ở nông thôn: Phần 1
87 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu thực trạng vệ sinh môi trường tại hai huyện Yên Khánh và Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm 2016
6 trang 26 0 0 -
45 trang 26 0 0
-
Giáo trình quản lý nguồn nước phần 11
8 trang 24 0 0 -
Tìm hiểu phương pháp chăm sóc sức khỏe trẻ em từ 0 đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
95 trang 24 0 0