Danh mục

Nghiên cứu hiệu quả của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM thứ cấp) trong xử lý môi trường

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.47 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định hiệu quả của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM thứ cấp) trong xử lý môi trường chăn nuôi gà tại huyện Tam Đảo- tỉnh Vĩnh Phúc. Kết quả cho thấy, Sử dụng chế phẩm sinh học làm đệm lót sinh học cho chăn nuôi gia cầm tại tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 đã cho kết quả rất tốt trong việc cải thiện môi trường chăn nuôi, làm giảm mùi hôi của chuồng nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM thứ cấp) trong xử lý môi trườngĐào Văn Biên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ123(09): 77 - 82NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM VI SINH VẬT HỮU HIỆU(EM THỨ CẤP) TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI GÀTẠI HUYỆN TAM ĐẢO - TỈNH VĨNH PHÚCĐào Văn Biên*, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Tuấn AnhTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu được tiến hành nhằm xác định hiệu quả của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM thứcấp) trong xử lý môi trường chăn nuôi gà tại huyện Tam Đảo- tỉnh Vĩnh Phúc. Kết quả cho thấy,Sử dụng chế phẩm sinh học làm đệm lót sinh học cho chăn nuôi gia cầm tại tỉnh Vĩnh Phúc năm2013 đã cho kết quả rất tốt trong việc cải thiện môi trường chăn nuôi, làm giảm mùi hôi củachuồng nuôi. Lượng khí thải NH3 giảm 5,71 lần; khí H2S giảm 4,48 lần so với phương pháp chănnuôi truyền thống. Hàm lượng N, P, K trong phân tăng, cụ thể: Nitơ tổng số tăng 1,41 lần;Photpho tổng số tăng 1,62 lần; Kali tổng số tăng 1,58 lần, điều này làm tăng chất lượng phân bón.Trong khi đó hàm lượng các chủng vi sinh vật trong chuồng nuôi lại có xu hướng giảm mạnh. Sửdụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu trong chăn nuôi gia cầm mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quảmôi trường và tăng thu nhập cho người dân cao hơn so với phương pháp chăn nuôi truyền thống.Chế phẩm sinh học (EM thứ cấp) đã được đón nhận như là một giải pháp để đảm bảo cho một nềnnông nghiệp phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.Từ khóa: Đệm lót sinh học, chăn nuôi gà, EM thứ cấp , hiệu quả kinh tế, phát triển bền vững,bảo vệ môi trường.ĐẶT VẤN ĐỀ*Trong những năm gần đây, cùng với sự pháttriển của nền kinh tế đất nước thì nhu cầu củangười tiêu dùng đối với các sản phẩm chănnuôi ngày càng đòi hỏi cao hơn không nhữngvề số lượng mà cả về chất lượng. Đi đôi vớiviệc phát triển chăn nuôi, một vấn đề cầnquan tâm giải quyết đó là bảo vệ môi trường,giảm thiểu những chất thải và chất độc dochăn nuôi gây ra đang trở thành mối quan tâmchung của toàn xã hội (Nguyễn Thị Liên vàcộng sự, 2010) [2].Hòa cùng xu thế phát triển của đất nước trongnhững năm qua tỉnh Vĩnh Phúc đã có nhữngbước tiến vượt bậc. Sự phát triển sản xuất cácngành nói chung, sản xuất nông nghiệp nóiriêng trong đó có ngành chăn nuôi, đặc biệt làchăn nuôi gia cầm ở tỉnh Vĩnh Phúc đã cónhiều sụ thay đổi, góp phần to lớn vào sự pháttriển kinh tế chung của tỉnh nhà. Trong thờigian qua các vấn đề bảo vệ môi trường nôngthôn đã được các cấp chính quyền quan tâm,tuy nhiên việc quản lý và xử lý chất thải vẫncòn nhiều hạn chế.*Tel: 0918 475995, Email: daovanbien0103@gmail.comVới mục đích ứng dụng chế phẩm EM trongviệc cải thiện môi trường và xử lý chất thảichăn nuôi, cụ thể là chăn nuôi gà, chúng tôitiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hiệuquả của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EMthứ cấp) trong xử lý môi trường chăn nuôigà tại huyện Tam Đảo- tỉnh Vĩnh Phúc”.Với mục tiêu để ngăn chặn, xử lý tình trạng ônhiễm môi trường nước, không khí thông quađó từng bước nâng cao chất lượng môi trườngnông thôn góp phần phát triển nông nghiệpnông thôn bền vững.VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứu- Chế phẩm sinh học EM thứ cấp- Đệm sinh học (Trấu, mùn cưa, cám ngô, rỉmật đường)- Gà thịt, gà đẻ- Đề tài được nghiên cứu và thực hiện tại thônQuan ngoại, xã Tam Quan, huyện Tam Đảo –Vĩnh Phúc.- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 08 năm 2013đến tháng 10 năm 201477Đào Văn Biên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆPhương pháp nghiên cứu- Phương pháp điều tra phỏng vấn: Để thựchiện nội dung trên chúng tôi tiến hành điều trasố mẫu ở trong tỉnh Vĩnh Phúc điều tra ngẫunhiên 150 hộ bằng phương pháp sử dụng bộ câuhỏi kết hợp phỏng vấn trực tiếp. Các hộ dânđược lựa chọn có trình độ học vấn khác nhau.- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thuthập số liệu thứ cấp ở phòng Nông nghiệp vàphòng Tài nguyên Môi trường ở các huyện,thành phố. Các số liệu về điều kiện tự nhiênkinh tế xã hội… từ các tài liệu có sẵn.- Phương pháp bố trí thí nghiệmNghiên cứu được tiến hành tại 10 hộ chănnuôi gà theo quy mô trang trại với số lượng từ500 đến 1000 con gà đẻ tương đương (500m2/ sàn nuôi) tại xã Tam Quan, huyện Tamđảo, tỉnh Vĩnh Phúc.Thí nghiêm gồm 5 công thức:Công thức 1: KU1 (chăn nuôi truyền thốngkhông sử dụng chế phẩm)Công thức 2: ĐB (làm đệm lót sinh họcdạng bột)123(09): 77 - 82Công thức 5: ĐLU (làm đệm lót sinh họcdạng lỏng + cho gà uống chế phẩm pha loãngvới tỷ lệ 30/00)Các chỉ tiêu theo dõi gồm: đánh giá khả năngxử lý khí độc H2S, NH3 trong chất thải chănnuôi; đánh giá hàm lượng chất dinh dưỡng N,P, K tổng số, độ ẩm trong chất thải chăn nuôi;đánh giá hàm lượng vi sinh vật trong chất thảichăn nuôi như Ecoli, Coliform, sammonella.Phân tích các chỉ tiêu hóa học và sinh học theophương pháp và tiêu chuẩn tại phòng thínghiệm - Viện Khoa học Sự sống của Đại họcThái Nguyên, phòng thí nghiệm của Khoa Môitrường – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.- ...

Tài liệu được xem nhiều: