Danh mục

Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp bóp và day huyệt trên người bệnh co cứng khuỷu tay sau đột quỵ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 554.08 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đánh giá tác dụng của phương pháp bóp và day huyệt kết hợp phục hồi chức năng trong điều trị co cứng khuỷu tay sau đột quỵ. Phương pháp bóp và day huyệt kết hợp phục hồi chức năng có thể giúp cải thiện thang điểm Fugl-Meyer, thang điểm MAS, phạm vi vận động thụ động và chủ động ở vị trí khuỷu tay sau 4 tuần điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp bóp và day huyệt trên người bệnh co cứng khuỷu tay sau đột quỵHỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN 2024 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP BÓP VÀ DAY HUYỆT TRÊN NGƯỜI BỆNH CO CỨNG KHUỶU TAY SAU ĐỘT QUỴ Võ Trọng Tuân1 , Vũ Thùy Linh1 , Trần Thanh Thái1TÓM TẮT 18 Objective: Evaluate the effects of massage Mục tiêu: Đánh giá tác dụng của phương and acupressure method combined withpháp bóp và day huyệt kết hợp phục hồi chức rehabilitation in the treatment of elbow spasticitynăng trong điều trị co cứng khuỷu tay sau đột after stroke. Subjects and methods: 60 patientsquỵ. Đối tượng và phương pháp: 60 người were diagnosed with elbow spasticity afterbệnh được chẩn đoán co cứng khuỷu tay sau đột stroke. Research group (30 patients) was treatedquỵ. Nhóm nghiên cứu (30 người bệnh): điều trị with massage and acupressure, rehabilitation.bằng phương pháp bóp và day huyệt kết hợp Control group (30 patients) was treated withphục hồi chức năng. Nhóm đối chứng (30 người rehabilitation. Results: After 4 weeks ofbệnh): điều trị bằng phục hồi chức năng. Kếtquả: sau 4 tuần điều trị, nhóm nghiên cứu có treatment, research group had improvements inmức độ cải thiện thang điểm Fugl-Meyer, thang Fugl-Meyer scale, MAS, passive movementđiểm MAS, phạm vi vận động thụ động tốt hơn ROM better than the control group;nhóm đối chứng; mức độ cải thiện phạm vi vận improvements in active movement ROM nođộng chủ động không có sự khác biệt so với significant difference was found compared withnhóm đối chứng. Kết luận: Phương pháp bóp và the control group. Conclusion: massage andday huyệt kết hợp phục hồi chức năng có thể acupressure method combined with rehabilitationgiúp cải thiện thang điểm Fugl-Meyer, thang can help improve Fugl-Meyer scale, MAS,điểm MAS, phạm vi vận động thụ động và chủ passive and active ROM in the elbow after 4động ở vị trí khuỷu tay sau 4 tuần điều trị. weeks of treatment. Từ khóa: Y học cổ truyền, co cứng khuỷu Keywords: Traditionnal medicine, elbowtay, đột quỵ, bóp, day huyệt. spasticity, stroke, massage, acupressure.SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ RESEARCH ON THE EFFECTS OF Đột quỵ đang ngày càng được xã hội MASSAGE AND ACUPRESSURE quan tâm khi đây là nguyên nhân gây tử METHOD ON PATIENTS WITH vong đứng hàng thứ 2 trên thế giới (theoELBOW SPASTICITY AFTER STROKE Hankey GJ, 2013). Ngoài vấn đề tử vong, đột quỵ cũng để lại những di chứng nặng nề như suy giảm khả năng vận động và các rối loạn1 Khoa Y học Cổ truyền - Đại học Y Dược Thành về chức năng. Trong đó, chứng co cứng sauphố Hồ Chí Minh đột quỵ có thể làm suy giảm khả năng vậnChịu trách nhiệm chính: Trần Thanh Thái động, ảnh hưởng đến khả năng phục hồi củaEmail: bsthaiyhct41@gmail.com người bệnh và gây ra những bất tiện choNgày nhận bài: 28.6.2024 người bệnh trong sinh hoạt hàng ngày. Tỷ lệNgày phản biện khoa học: 1.7.2024 co cứng sau đột quỵ là 40-70% ở giai đoạnNgày duyệt bài: 29.7.2024172 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024đột quỵ mạn tính [7] và vị trí xuất hiện co Tiêu chuẩn dừng nghiên cứu: người bệnhcứng phổ biến nhất là khuỷu tay với tỷ lệ không tham gia < 5 lần/tuần. Người bệnh có79% [6]. bệnh lý toàn thân nặng cần điều trị chuyên Xoa bóp bấm huyệt từ lâu đã được chứng khoa. Người bệnh từ chối tiếp tục tham giaminh là hiệu quả và an toàn, giúp thư giãn nghiên cứu với bất kỳ lý do nào.các cơ và gân, làm mềm cơ và giảm co thắt 2.2. Phương pháp nghiên cứu[2]. Trong đó, phương pháp bóp và day huyệt Thiết kế nghiên cứulà phương pháp điều trị phù hợp ở vị trí Nhóm nghiên cứu (NC: 30 người bệnh):khuỷu tay. Kết hợp phương pháp bóp và day điều trị bằng phương pháp bóp và day huyệthuyệt với phục hồi chức năng trong điều trị ở tay bị co cứng kết hợp với phục hồi chứcco cứng khuỷu tay sau đột quỵ với mong năng (tập vận động chi trên). Bóp và daymuốn ứng dụng những ưu điểm của phương huyệt 30 phút/lần, 1 lần/ngày, 6 ngày/tuần,pháp này nhằm nâng cao hiệu quả điều trị trong 4 tuần. Các huyệt được sử dụng: Nộicho người bệnh. Xuất phát từ thực tiễn đó, quan, Thiếu hải, Thọ châu, Trạch tiền.chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục đích Nhóm đối chứng (ĐC: 30 người bệnh):cung cấp thêm một minh chứng trên lâm điều trị bằng phục hồi chức năng (tập vậnsàng, góp phần giúp người bệnh có thêm lựa động chi trên).chọn trong điều trị co cứng sau đột quỵ. Người bệnh được can thiệp bằng phương pháp điều trị tương ứng trong 4 tuần liên tục.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hiệu quả điều trị của phương pháp được 2.1. Đối tượng nghiên cứu đánh giá thông qua việc so sánh các chỉ tiêu Người bệnh co cứng khuỷu tay sau đột nghiên cứ ...

Tài liệu được xem nhiều: