Nghiên cứu hiệu quả của Tenofovir trên bệnh nhân xơ gan do virus viêm gan B
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số nghiên cứu cho thấy điều trị bằng thuốc kháng virus ở bệnh nhân xơ gan không chỉ có cải thiện về mặt lâm sàng, sinh hóa và virus học mà còn cải thiện về mô bệnh học. Ở Việt Nam còn ít nghiên cứu về tác dụng của tenofovir và chưa có công bố nào về hiệu quả của tenofovir trên bệnh nhân xơ gan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả của Tenofovir trên bệnh nhân xơ gan do virus viêm gan BNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA TENOFOVIRTRÊN BỆNH NHÂN XƠ GAN DO VIRUS VIÊM GAN BTrần Văn Huy, Nguyễn Thị Huyền ThươngTrường Đại học Y Dược - Đại học HuếTóm tắtĐặt vấn đề: Một số nghiên cứu cho thấy điều trị bằng thuốc kháng virus ở bệnh nhân xơ gan khôngchỉ có cải thiện về mặt lâm sàng, sinh hóa và virus học mà còn cải thiện về mô bệnh học. Ở Việt Namcòn ít nghiên cứu về tác dụng của tenofovir và chưa có công bố nào về hiệu quả của tenofovir trên bệnhnhân xơ gan, vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài với 2 mục tiêu chính: 1. Đánh giá kết quả điềutrị bằng tenofovir về phương diện lâm sàng, sinh hóa, virus, chỉ số Child Pugh sau 3, 6, 9 tháng; 2. Khảosát một số tác dụng phụ của thuốc. Phương pháp nghiên cứu: 40 bệnh nhân xơ gan HBsAg (+), điều trịbằng Tenofovir disoproxil fumarate. Theo dõi về lâm sàng, hóa sinh, virus và chỉ số Child-Pugh sau 3, 6và 9 tháng. Kết quả: Các triệu chứng chán ăn, phù và báng cải thiện rõ. HBV DNA giảm dưới ngưỡnglà 77,5%; 97,5% và 100% sau 3, 6 và 9 tháng. Chỉ số Child Pugh giảm có ý nghĩa thống kê từ 7,47±0,28xuống còn 5,94±0,22 sau 9 tháng. Tác dụng phụ ít, chủ yếu buồn nôn, nôn. Không có bệnh nhân nàotăng Creatinine máu. Kết luận: Tenofovir tỏ ra khá hiệu quả và an toàn ở các bệnh nhân xơ gan do virusviêm gan B.Từ khóa: Xơ gan, tenofovir, HBV.AbstractEFFICACY OF TENOFOVIR IN PATIENTS OF HBV-RELATED CIRRHOSISTran Van Huy, Nguyen Thi Huyen ThuongHue University of Medicine and Pharmacy - Hue UniversityBackground: Data about efficacy of Tenofovir in patients of HBV –related cirrhosis in Vietnam wasstill limited. This study was aimed to evaluating the clinical, biochemical, virological and Child-Pugh scoreresponses 3, 6, 9 months after Tenofovir therapy; assessing possible side effects of tenofovir. Patients andmethods: 40 patients with HBV-related cirrhosis were enrolled. All has received Tenofovir disoproxilfumarate 300mg/day. Follow-up after 3, 6 and 9 months. Results: Anorexia, oedema and ascites weresignificantly improved after treatment. HBV DNA became undetectable in 92.5%, 94.55 and 100% after 3,6 and 9 months, respectively. Child- Pugh score was improved after treatment (5.94 ± 0.22 after treatmentvs 7.47 ± 0.28 before treatment). Side effects were minors (nausea, vomiting). No case of increase in serumcreatinine was found. Conclusion: Tenofovir showed effective and safe in patients of HBV-related cirrhosis.Key words: Cirrhosis, tenofovir, HBV.1. ĐẶT VẤN ĐỀQuan niệm xơ gan là không thể hồi phục hiệnnay không còn chính xác. Một số nghiên cứu chothấy điều trị bằng thuốc kháng virus viêm gan B(kháng HBV) ở bệnh nhân xơ gan không chỉ cócải thiện về mặt lâm sàng, sinh hóa và virus họcmà còn cải thiện về mô bệnh học [8][12]. Ở ViệtNam còn ít nghiên cứu về tác dụng của tenofovir- Địa chỉ liên hệ: Trần Văn Huy, email: bstranvanhuy@gmail.com- Ngày nhận bài: 18/3/2016 *Ngày đồng ý đăng: 25/4/2016 * Ngày xuất bản: 10/5/2016Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 3225và chưa có công bố nào về hiệu quả của tenofovirtrên bệnh nhân xơ gan, vì vậy chúng tôi tiến hànhthực hiện đề tài với 2 mục tiêu chính:1. Đánh giá kết quả điều trị bằng tenofovirvề phương diện lâm sàng, sinh hóa, virus, chỉ sốChild Pugh sau 3, 6, 9 tháng;2. Khảo sát một số tác dụng phụ của thuốc.- Tuổi >18- Chẩn đoán xơ gan dựa vào hội chứng tăngáp cửa và suy tế bào gan trên lâm sàng và cậnlâm sàng.- HBsAg dương tính (xét nghiệm Elisa).- HBV DNA≥104 copies/mL.- Chưa dùng thuốc kháng virus trước đó 6 tháng.+ số bệnh nhân: 40 người2.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu theo phương pháp nghiên cứutiến cứuĐánh giá dựa trên lâm sàng, sinh hóa, virus, chỉsố Child Pugh sau 3, 6, 9 tháng và một số tác dụngphụ của thuốc nếu có.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu gồm các bệnh nhân xơgan khám, điều trị nội trú và ngoại trú tại bệnhviện trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 6/2013đến 6/2015, đủ tiêu chuẩn:3. KẾT QUẢ3.1. Đáp ứng lâm sàng sau điều trịBảng 1. Đáp ứng lâm sàng sau điều trịĐặc điểm lâm sàngTrước điều trịSau điều trịPN%n%Chán ăn3177,537,7p0,05Vàng da, mắt2870,01743,6p>0,05Phù1742,537,5p0,05Báng2562,5615,0p0,05Nốt nhện2050,02050,0p>0,05Sự cải thiện rõ rệt nhất là ở các triệu chứng: chán ăn (từ 77,5% xuống 7,7%); phù (từ 42,5% xuống7,5%); báng (từ 62,5% xuống 15%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p0,05). Triệu chứng gan lớn và nốt nhện gần như không thay đổi sau điều trị. Có 1 trường hợp có biếnchứng xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản.3.2. Đáp ứng về tải lượng virusBảng 2. Đáp ứng về tải lượng virusThời gianM0M3M6M9≥10 copies/mL409 (22,5%)1 (2,6%)031 (77,5%)37 (97,4%)374Dưới ngưỡng phát hiệnSau 3 tháng điều trị, nồng độ HBV DNA giảm không nhiều, vẫn còn 9 bệnh nhân có nồng độ dươngtính (chiếm 22,5%).Sau 6 tháng nồng độ HBV DNA có xu hướng giảm nhiều: 8 trong 9 bệnh nhân dương trở về âm sau6 tháng và không còn bệnh nhân dương tính sau 9 tháng điều trị.26Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 323.3. Đáp ứng về sinh hóaBảng 3. Đáp ứng về sinh hóaThời gianM0M3M6M9ALT trung bình78,70±11,2350,81±5,8134,39±1,8429,55±1,5541,22±2,3337,32±2,16pp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả của Tenofovir trên bệnh nhân xơ gan do virus viêm gan BNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA TENOFOVIRTRÊN BỆNH NHÂN XƠ GAN DO VIRUS VIÊM GAN BTrần Văn Huy, Nguyễn Thị Huyền ThươngTrường Đại học Y Dược - Đại học HuếTóm tắtĐặt vấn đề: Một số nghiên cứu cho thấy điều trị bằng thuốc kháng virus ở bệnh nhân xơ gan khôngchỉ có cải thiện về mặt lâm sàng, sinh hóa và virus học mà còn cải thiện về mô bệnh học. Ở Việt Namcòn ít nghiên cứu về tác dụng của tenofovir và chưa có công bố nào về hiệu quả của tenofovir trên bệnhnhân xơ gan, vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài với 2 mục tiêu chính: 1. Đánh giá kết quả điềutrị bằng tenofovir về phương diện lâm sàng, sinh hóa, virus, chỉ số Child Pugh sau 3, 6, 9 tháng; 2. Khảosát một số tác dụng phụ của thuốc. Phương pháp nghiên cứu: 40 bệnh nhân xơ gan HBsAg (+), điều trịbằng Tenofovir disoproxil fumarate. Theo dõi về lâm sàng, hóa sinh, virus và chỉ số Child-Pugh sau 3, 6và 9 tháng. Kết quả: Các triệu chứng chán ăn, phù và báng cải thiện rõ. HBV DNA giảm dưới ngưỡnglà 77,5%; 97,5% và 100% sau 3, 6 và 9 tháng. Chỉ số Child Pugh giảm có ý nghĩa thống kê từ 7,47±0,28xuống còn 5,94±0,22 sau 9 tháng. Tác dụng phụ ít, chủ yếu buồn nôn, nôn. Không có bệnh nhân nàotăng Creatinine máu. Kết luận: Tenofovir tỏ ra khá hiệu quả và an toàn ở các bệnh nhân xơ gan do virusviêm gan B.Từ khóa: Xơ gan, tenofovir, HBV.AbstractEFFICACY OF TENOFOVIR IN PATIENTS OF HBV-RELATED CIRRHOSISTran Van Huy, Nguyen Thi Huyen ThuongHue University of Medicine and Pharmacy - Hue UniversityBackground: Data about efficacy of Tenofovir in patients of HBV –related cirrhosis in Vietnam wasstill limited. This study was aimed to evaluating the clinical, biochemical, virological and Child-Pugh scoreresponses 3, 6, 9 months after Tenofovir therapy; assessing possible side effects of tenofovir. Patients andmethods: 40 patients with HBV-related cirrhosis were enrolled. All has received Tenofovir disoproxilfumarate 300mg/day. Follow-up after 3, 6 and 9 months. Results: Anorexia, oedema and ascites weresignificantly improved after treatment. HBV DNA became undetectable in 92.5%, 94.55 and 100% after 3,6 and 9 months, respectively. Child- Pugh score was improved after treatment (5.94 ± 0.22 after treatmentvs 7.47 ± 0.28 before treatment). Side effects were minors (nausea, vomiting). No case of increase in serumcreatinine was found. Conclusion: Tenofovir showed effective and safe in patients of HBV-related cirrhosis.Key words: Cirrhosis, tenofovir, HBV.1. ĐẶT VẤN ĐỀQuan niệm xơ gan là không thể hồi phục hiệnnay không còn chính xác. Một số nghiên cứu chothấy điều trị bằng thuốc kháng virus viêm gan B(kháng HBV) ở bệnh nhân xơ gan không chỉ cócải thiện về mặt lâm sàng, sinh hóa và virus họcmà còn cải thiện về mô bệnh học [8][12]. Ở ViệtNam còn ít nghiên cứu về tác dụng của tenofovir- Địa chỉ liên hệ: Trần Văn Huy, email: bstranvanhuy@gmail.com- Ngày nhận bài: 18/3/2016 *Ngày đồng ý đăng: 25/4/2016 * Ngày xuất bản: 10/5/2016Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 3225và chưa có công bố nào về hiệu quả của tenofovirtrên bệnh nhân xơ gan, vì vậy chúng tôi tiến hànhthực hiện đề tài với 2 mục tiêu chính:1. Đánh giá kết quả điều trị bằng tenofovirvề phương diện lâm sàng, sinh hóa, virus, chỉ sốChild Pugh sau 3, 6, 9 tháng;2. Khảo sát một số tác dụng phụ của thuốc.- Tuổi >18- Chẩn đoán xơ gan dựa vào hội chứng tăngáp cửa và suy tế bào gan trên lâm sàng và cậnlâm sàng.- HBsAg dương tính (xét nghiệm Elisa).- HBV DNA≥104 copies/mL.- Chưa dùng thuốc kháng virus trước đó 6 tháng.+ số bệnh nhân: 40 người2.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu theo phương pháp nghiên cứutiến cứuĐánh giá dựa trên lâm sàng, sinh hóa, virus, chỉsố Child Pugh sau 3, 6, 9 tháng và một số tác dụngphụ của thuốc nếu có.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu gồm các bệnh nhân xơgan khám, điều trị nội trú và ngoại trú tại bệnhviện trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 6/2013đến 6/2015, đủ tiêu chuẩn:3. KẾT QUẢ3.1. Đáp ứng lâm sàng sau điều trịBảng 1. Đáp ứng lâm sàng sau điều trịĐặc điểm lâm sàngTrước điều trịSau điều trịPN%n%Chán ăn3177,537,7p0,05Vàng da, mắt2870,01743,6p>0,05Phù1742,537,5p0,05Báng2562,5615,0p0,05Nốt nhện2050,02050,0p>0,05Sự cải thiện rõ rệt nhất là ở các triệu chứng: chán ăn (từ 77,5% xuống 7,7%); phù (từ 42,5% xuống7,5%); báng (từ 62,5% xuống 15%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p0,05). Triệu chứng gan lớn và nốt nhện gần như không thay đổi sau điều trị. Có 1 trường hợp có biếnchứng xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản.3.2. Đáp ứng về tải lượng virusBảng 2. Đáp ứng về tải lượng virusThời gianM0M3M6M9≥10 copies/mL409 (22,5%)1 (2,6%)031 (77,5%)37 (97,4%)374Dưới ngưỡng phát hiệnSau 3 tháng điều trị, nồng độ HBV DNA giảm không nhiều, vẫn còn 9 bệnh nhân có nồng độ dươngtính (chiếm 22,5%).Sau 6 tháng nồng độ HBV DNA có xu hướng giảm nhiều: 8 trong 9 bệnh nhân dương trở về âm sau6 tháng và không còn bệnh nhân dương tính sau 9 tháng điều trị.26Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 323.3. Đáp ứng về sinh hóaBảng 3. Đáp ứng về sinh hóaThời gianM0M3M6M9ALT trung bình78,70±11,2350,81±5,8134,39±1,8429,55±1,5541,22±2,3337,32±2,16pp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu hiệu quả của Tenofovir Bệnh nhân xơ gan do virus viêm gan B Bệnh nhân xơ gan Virus viêm gan B Thuốc kháng virusGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ tiêm ngừa vắc xin viêm gan B và nhận thức về bệnh viêm gan B của sinh viên
5 trang 44 2 0 -
Bài giảng Vi sinh: Các virus viêm gan - PGS.TS. Cao Minh Nga
64 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
10 trang 20 0 0
-
89 trang 19 1 0
-
Khảo sát đặc điểm hình ảnh nội soi, giải phẫu bệnh của bệnh dạ dày tăng áp cửa ở bệnh nhân xơ gan
6 trang 18 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Liên quan giữa số lượng tiểu cầu và phân loại child pugh ở bệnh nhân xơ gan
6 trang 16 0 0 -
Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori và mối liên quan với bệnh dạ dày tăng áp cửa ở bệnh nhân xơ gan
6 trang 16 0 0 -
7 trang 15 0 0