Nghiên cứu hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa thể phong hàn thấp bằng phương pháp cấy chỉ kết hợp thuốc y học cổ truyền
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 493.66 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đau thần kinh tọa tại Bệnh viện Y học cổ tuyền tỉnh Thừa Thiên Huế; Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa thể phong hàn thấp bằng phương pháp cấy chỉ kết hợp thuốc y học cổ truyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa thể phong hàn thấp bằng phương pháp cấy chỉ kết hợp thuốc y học cổ truyền29 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TỌA THỂ PHONG HÀN THẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Nguyễn Hữu Thám1, Nguyễn Thị Tân2 (1) Học viên CKII Trường Đại học Y Dược – Đại học Huế (2) Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đau thần kinh tọa tại Bệnh viện Y học cổ tuyền tỉnh Thừa Thiên Huế; Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa thể phong hàn thấp bằng phương pháp cấy chỉ kết hợp thuốc y học cổ truyền. Đối tượng và phương pháp: 72 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán đau thần kinh tọa, điều trị nội trú tại bệnh viện Y học cổ tuyền tỉnh Thừa Thiên Huế. Phương pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng. Chia 2 nhóm: Nhóm nghiên cứu: 36 BN: điều trị bằng phương pháp cấy chỉ kết hợp dùng thuốc YHCT. Nhóm đối chứng: 36 BN: chỉ dùng thuốc YHCT. Thời gian điều trị 28 ngày. Đánh giá lúc mới vào (T0), sau 14 ngày (T14), sau 28 ngày (T28). Kết quả: Sau 28 ngày điều trị: không còn BN nặng cả 2 nhóm. Nhóm nghiên cứu chỉ còn 8,3% đau vừa, hầu hết chỉ đau nhẹ (91,7%); nhóm đối chứng đau vừa còn 44,4%, nhẹ 55,6%. (p 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giới tính, nghề nghiệp, điều trị nội trú tại bệnh Đau thần kinh tọa (đau thần kinh hông to), viện YHCT tỉnh TT- Huế từ tháng 3.2011 – thánghiện nay nhiều tác giả sử dụng cụm từ “Hội chứng 6.2012.thắt lưng hông” thay cho “Đau thần kinh tọa”, là 2.1.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐmột hội chứng thần kinh được Sigwald vàDeroux BN được chẩn đoán ĐTKT do THCS bao gồmmôtả từ năm 1764. Đau thần kinh tọa cóđặc điểm các triệu chứng sau:làđau dọc theo lộ trình của dây thần kinh tọa. Đây - Vềlâm sàng cócác dấu hiệuđặc trưng: Đaulà một bệnh lý thường gặp, theo Carlliet.R. thì từ vùng TL lan xuống mông, đùi, cẳng chân,90% nhân loại phải chịu ít nhất một lần trong đời bàn chân theo đường đi của DTKT; Thống điểmnhững đau đớn do hội chứng thắt lưng hông gây ra, Valleix(+); Nghiệm pháp Lasègue(+). Ngoài ra cóbệnh nhân đau thần kinh tọa hàng năm đến bệnh thể có: Điểmđau cạnh sống L4-L5, L5-S1;Nghiệmviện Châm cứu Trung ương điều trị chiếm khoảng pháp Bonnet(+); Nghiệm pháp Neri(+);Teo50% số bệnh nhân tổn thương dây thần kinh ngoại cơhoặc không.vi và khoảng 10% bệnh nhân thu dung điều trị, ở - Cận lâm sàng: phim CSTL qui ước cóhìnhbệnh viện Y học cổ truyền TT- Huế trong 5 năm từ ảnh THCS.2006-2010 số bệnh nhân “Bệnh thần kinh chi dưới 2.1.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhântheo YHCT– thần kinh tọa” (theo phân loại Quốc tế ICD -10, + Bệnh nhân ĐTKT: Tính chất đau, hướngxếp vào mục G57) vào viện chiếm tỷ lệ 17,1% lan như của YHHĐ.Đau theo kinh Bàng quangso bệnh nhân chung. Bệnh lý này thường gặp ở (≈ kiểu rễ S1của YHHĐ), hoặc theo kinh Đởmnhiều lứa tuổi, nhưng thường gặp ở độ tuổi lao (≈ kiểu rễ L5 của YHHĐ), hoặc phối hợp kinhđộng (từ 30-50 tuổi), nam nhiều hơn nữ. Nguyên BQ + Đởm.nhân gây đau thần kinh tọa rất phức tạp, điều trị + Có triệu chứng của phong hàn thấp. Nếu lâukhó, nhất là các thể do nguyên nhân thoát vị đĩa ngày ảnh hưởng đến tạng Can, Tỳ, Thận: kèm đauđệm, hoặc các nguyên nhân thực thể chèn ép dây lưng, mỏi gối, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi,thần kinh tọa phải can thiệp phẫu thuật, hoặc phải teo cơ, ăn ngủ kém, mạch trầm tế, hơi sác....sử dụng các kỹ thuật cao. Đau thần kinh tọa do tổn 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừthương ở rễ chiếm đến 90-95%, rễ L5 và rễ S1hay - Bệnh nhânĐTKT không do THCS (như dogặp nhất, còn lại do tổn thương dây và đám rối. lao cột sống, K cột sống, do chấn thương, viêmBệnh thường ảnh hưởng đến sinh hoạt, lao động nhiễm…)của người bệnh. Bệnh viện YHCT.TT-Huế đã áp - ĐTKT do TVĐĐ; đang mắc các bệnh cấpdụng phương pháp cấy chỉ kết hợp thuốc YHCT tính; mắc các bệnh mạn tính kèm suy giảm chứcđiều trị, bước đầu có hiệu quả. Chúng tôi thực hiện năng gan thận nặng; Chống chỉ định điện châm,nghiên cứu đề tài với 2 mục tiêu: cấy chỉ; không chấp nhận tham gia NC; bỏđiều 1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng của bệnh trịtrên 3 ngày.nhân đau thần kinh tọa tại Bệnh viện YHCT tỉnh 2.2. Phương pháp nghiên cứuThừa Thiên Huế. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu & phương pháp 2. Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa nghiên cứu:thể phong hàn thấp bằng phương pháp cấy chỉ kết Phương pháp NCthử nghiệm lâm sàng. Chiahợp thuốc y học cổ truyền. 2 nhóm: - Nhóm nghiên cứu (NNC): 36 BN: điều trị 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP bằng phương pháp cấy chỉ + dùng thuốc YHCTNGHIÊN CỨU - Nhóm đối chứng (NĐC): 36 BN: chỉ dùng 2.1. Đối tượng nghiên cứu thuốc YHCT 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh: BN được chẩn Thời gian điều trị 28 ngày. Đánh giá lúc mớiđoán đau thần kinh tọa không phân biệt lứa tuổi, vào (T0), sau 14 ngày (T14), sau 28 ngày (T28).Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 22+23 207 2.3. Các kỹ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa thể phong hàn thấp bằng phương pháp cấy chỉ kết hợp thuốc y học cổ truyền29 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TỌA THỂ PHONG HÀN THẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Nguyễn Hữu Thám1, Nguyễn Thị Tân2 (1) Học viên CKII Trường Đại học Y Dược – Đại học Huế (2) Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đau thần kinh tọa tại Bệnh viện Y học cổ tuyền tỉnh Thừa Thiên Huế; Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa thể phong hàn thấp bằng phương pháp cấy chỉ kết hợp thuốc y học cổ truyền. Đối tượng và phương pháp: 72 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán đau thần kinh tọa, điều trị nội trú tại bệnh viện Y học cổ tuyền tỉnh Thừa Thiên Huế. Phương pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng. Chia 2 nhóm: Nhóm nghiên cứu: 36 BN: điều trị bằng phương pháp cấy chỉ kết hợp dùng thuốc YHCT. Nhóm đối chứng: 36 BN: chỉ dùng thuốc YHCT. Thời gian điều trị 28 ngày. Đánh giá lúc mới vào (T0), sau 14 ngày (T14), sau 28 ngày (T28). Kết quả: Sau 28 ngày điều trị: không còn BN nặng cả 2 nhóm. Nhóm nghiên cứu chỉ còn 8,3% đau vừa, hầu hết chỉ đau nhẹ (91,7%); nhóm đối chứng đau vừa còn 44,4%, nhẹ 55,6%. (p 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giới tính, nghề nghiệp, điều trị nội trú tại bệnh Đau thần kinh tọa (đau thần kinh hông to), viện YHCT tỉnh TT- Huế từ tháng 3.2011 – thánghiện nay nhiều tác giả sử dụng cụm từ “Hội chứng 6.2012.thắt lưng hông” thay cho “Đau thần kinh tọa”, là 2.1.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐmột hội chứng thần kinh được Sigwald vàDeroux BN được chẩn đoán ĐTKT do THCS bao gồmmôtả từ năm 1764. Đau thần kinh tọa cóđặc điểm các triệu chứng sau:làđau dọc theo lộ trình của dây thần kinh tọa. Đây - Vềlâm sàng cócác dấu hiệuđặc trưng: Đaulà một bệnh lý thường gặp, theo Carlliet.R. thì từ vùng TL lan xuống mông, đùi, cẳng chân,90% nhân loại phải chịu ít nhất một lần trong đời bàn chân theo đường đi của DTKT; Thống điểmnhững đau đớn do hội chứng thắt lưng hông gây ra, Valleix(+); Nghiệm pháp Lasègue(+). Ngoài ra cóbệnh nhân đau thần kinh tọa hàng năm đến bệnh thể có: Điểmđau cạnh sống L4-L5, L5-S1;Nghiệmviện Châm cứu Trung ương điều trị chiếm khoảng pháp Bonnet(+); Nghiệm pháp Neri(+);Teo50% số bệnh nhân tổn thương dây thần kinh ngoại cơhoặc không.vi và khoảng 10% bệnh nhân thu dung điều trị, ở - Cận lâm sàng: phim CSTL qui ước cóhìnhbệnh viện Y học cổ truyền TT- Huế trong 5 năm từ ảnh THCS.2006-2010 số bệnh nhân “Bệnh thần kinh chi dưới 2.1.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhântheo YHCT– thần kinh tọa” (theo phân loại Quốc tế ICD -10, + Bệnh nhân ĐTKT: Tính chất đau, hướngxếp vào mục G57) vào viện chiếm tỷ lệ 17,1% lan như của YHHĐ.Đau theo kinh Bàng quangso bệnh nhân chung. Bệnh lý này thường gặp ở (≈ kiểu rễ S1của YHHĐ), hoặc theo kinh Đởmnhiều lứa tuổi, nhưng thường gặp ở độ tuổi lao (≈ kiểu rễ L5 của YHHĐ), hoặc phối hợp kinhđộng (từ 30-50 tuổi), nam nhiều hơn nữ. Nguyên BQ + Đởm.nhân gây đau thần kinh tọa rất phức tạp, điều trị + Có triệu chứng của phong hàn thấp. Nếu lâukhó, nhất là các thể do nguyên nhân thoát vị đĩa ngày ảnh hưởng đến tạng Can, Tỳ, Thận: kèm đauđệm, hoặc các nguyên nhân thực thể chèn ép dây lưng, mỏi gối, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi,thần kinh tọa phải can thiệp phẫu thuật, hoặc phải teo cơ, ăn ngủ kém, mạch trầm tế, hơi sác....sử dụng các kỹ thuật cao. Đau thần kinh tọa do tổn 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừthương ở rễ chiếm đến 90-95%, rễ L5 và rễ S1hay - Bệnh nhânĐTKT không do THCS (như dogặp nhất, còn lại do tổn thương dây và đám rối. lao cột sống, K cột sống, do chấn thương, viêmBệnh thường ảnh hưởng đến sinh hoạt, lao động nhiễm…)của người bệnh. Bệnh viện YHCT.TT-Huế đã áp - ĐTKT do TVĐĐ; đang mắc các bệnh cấpdụng phương pháp cấy chỉ kết hợp thuốc YHCT tính; mắc các bệnh mạn tính kèm suy giảm chứcđiều trị, bước đầu có hiệu quả. Chúng tôi thực hiện năng gan thận nặng; Chống chỉ định điện châm,nghiên cứu đề tài với 2 mục tiêu: cấy chỉ; không chấp nhận tham gia NC; bỏđiều 1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng của bệnh trịtrên 3 ngày.nhân đau thần kinh tọa tại Bệnh viện YHCT tỉnh 2.2. Phương pháp nghiên cứuThừa Thiên Huế. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu & phương pháp 2. Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa nghiên cứu:thể phong hàn thấp bằng phương pháp cấy chỉ kết Phương pháp NCthử nghiệm lâm sàng. Chiahợp thuốc y học cổ truyền. 2 nhóm: - Nhóm nghiên cứu (NNC): 36 BN: điều trị 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP bằng phương pháp cấy chỉ + dùng thuốc YHCTNGHIÊN CỨU - Nhóm đối chứng (NĐC): 36 BN: chỉ dùng 2.1. Đối tượng nghiên cứu thuốc YHCT 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh: BN được chẩn Thời gian điều trị 28 ngày. Đánh giá lúc mớiđoán đau thần kinh tọa không phân biệt lứa tuổi, vào (T0), sau 14 ngày (T14), sau 28 ngày (T28).Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 22+23 207 2.3. Các kỹ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Thần kinh tọa thể phong hàn Phương pháp cấy chỉ Thuốc y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 241 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 201 0 0 -
10 trang 187 1 0
-
13 trang 184 0 0
-
8 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0