Danh mục

Nghiên cứu hiệu quả kỹ thuật mở thông ống mật chủ bằng túi mật điều trị sỏi đường mật trong gan

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 449.74 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được tiến hành nhằm xác định hiệu quả của kỹ thuật tạo ngõ vào đường mật xử lý sỏi đường mật trong gan tồn lưu và tái phát. Nghiên cứu bắt đâu thực hiện từ 01/2008 đến 06/2011 trên 37 trường hợp, mổ mở 28 trường hợp, mổ nội soi 9 trường hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả kỹ thuật mở thông ống mật chủ bằng túi mật điều trị sỏi đường mật trong ganNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KỸ THUẬT MỞ THÔNG ỐNG MẬT CHỦBẰNG TÚI MẬT ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG GANVõ Văn Hùng, Lê Quang Nghĩa, Nguyễn Cao Cương, Võ Thiện Lai *TÓM TẮTĐặt vấn đề: Sỏi đường mật là bệnh lý phổ biến, tỉ lệ sỏi sót và tái phát cao, điều trị sỏi tái phát còn khó khăn,phức tạp.Mục tiêu: Xác định hiệu quả của kỹ thuật tạo ngõ vào đường mật xử lý sỏi đường mật trong gan tồn lưu vàtái phát.Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả. Kỹ thuật: Sử dụng túi mật làm ngõ vào đường mật bằng cáchnối phễu túi mật và ống mật chủ.Kết quả: Trong thời gian từ 01/2008 đến 06/2011 thực hiện được 37 trường hợp, mổ mở 28 trường hợp,mổ nội soi 9 trường hợp. Tuổi trung bình 47,7, 25 nữ, 12 nam. Đa số bệnh nhân bị nhiều sỏi trong gan, sỏi táiphát, có hẹp đường mật trong gan kèm theo. Kỹ thuật mổ dễ thực hiện, 6 trường hợp cắt thùy T gan kèm theo.Không có biến chứng phẫu thuật nặng. Chúng tôi đã nội soi và lấy sỏi tồn lưu qua đường hầm OMC-túi mật-da28 trường hợp, tỉ lệ hết sỏi 87,71%, số lần tán sỏi trung bình 2,43 lần (1-6 lần). Chức năng túi mật vẫn được bảotồn, khảo sát qua siêu âm kích thước túi mật nhỏ lại sau khi ăn. Có 4 trường hợp tái phát được mở lại ngõ vàonày và nội soi lấy sỏi thành công.Kết luận: Đây là kỹ thuật an toàn và hiệu quả trong điều trị sỏi trong gan tồn lưu và dự phòng điều trị sỏitái phát, có thể thực hiện bằng phẫu thuật mở và nội soi.Từ khóa: Sỏi trong gan.ABSTRACTRESULTS OF THE TECHNIQUE OF CHOLEDOCHOSTOMY THROUGH GALLBLADER INMANAGEMENT OF HEPATOLITHIASISVo Van Hung, Le Quang Nghia, Nguyen Cao Cuong, Vo Thien Lai* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 32 - 39Background: Hepatolithiasis is common in East Asia, the management of residual and recurrent stones isdifficult and complex. The various approaches used for the management of intrahepatolithiasis only can removestones ( not useful in some recurrent cases).Aims: The goal of this study is to make a long-term assessment for managing of residual and recurrenthepatolithiasis.Methods: Prospective descriptve study. In this technique we perform choledochostomy through gallblader byanastomosing funnel of gall bladder and common bile duct.Results: Between January 2008 and June 2011, 37 patients underwent this technique (28 open surgery, 9laparoscopic surgery). The mean age was 47.7; 25 females, 12 males. Patients had a lot of hepatic stones, recurrentstones, bile duct strictures. This technique is feasible. There are 6 cases with hepatectomy simultaneously, noKhoa Ngoại tổng quát Bệnh viện Bình DânTác giả liên lạc: BS. Võ Văn HùngĐT: 0903851378vovanhungbvbd@yahoo.com.vn.32E-mail:Chuyên Đề Ngoại KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcsevere complication. Following operations, stones removal and stricture dilatation were performed on 28 patients;complete stone clearance: 87.71%; median occasions 2.43 times (1-6). The function of gallblader was preserved.There were 4 cases with recurrent hepatolithiasis after 6-36 months, and we reopened this access to successfullyremove stones.Conclusion: The technique of choledochostomy through gallblader is safe, effective in treatment ofhepatolithiasis.Keywords: Hepatolithiasis, cholecystocholedochostomy, cholangioscopic.Từ năm 1994 đến nay, tại Trung Quốc cóĐẶT VẤN ĐỀtrên 20 bệnh viện đã thực hiện kỹ thuật mới nốiSỏi trong gan gặp nhiều tại vùng Đông Namtúi mật-ống mật chủ tạo đường hầm OMC-túiÁ và được xem là một bệnh khó điều trị khỏi.mật-da để điều trị sỏi đường mật sót và tái phátTần xuất bệnh còn cao ở Trung Quốc và Đàirất an toàn và hiệu quả. Tang L.J. thực hiện 21Loan khoảng 20%-50%(3,20,28), tại Hàn Quốc làtrường hợp từ 1996-2001, Li X. thực hiện 4615%(15). Tuy nhiên, tần xuất sỏi gan tại Nhật Bảntrường hợp từ 1994-2003, Tian F.Z. thực hiện 190đã giảm so với các thống kê trước đó chỉ còntrường hợp với kết quả rất tốt(22,19,26,27). Qua2,2%(28).Tại Đài Loan, sỏi trong gan được gọi làđường hầm này, có thể xử lý được sỏi sót, sỏi táibệnh “viêm gan đường mật phương Đông” hayphát và chụp hình đường mật. Chúng tôi ứng“viêm đường mật sinh mủ”(10). Hẹp đường mậtdụng kỹ thuật trên với hy vọng góp thêm mộttrong gan thường kết hợp với sỏi trong gan, tỉ lệgiải pháp điều trị sỏi đường mật ở nước ta.hẹp đường mật trong gan trên bệnh nhân sỏiMục tiêu: xác định hiệu quả của kỹ thuật mởđường mật trong gan còn khá cao tại các nướcthôngống mật chủ bằng túi mật trong điều trịvùng Đông Á đăc biệt là tại Đài Loan, tỉ lệ nàysỏi trong gan tồn lưu và tái phát.trong nhiều báo cáo tại châu Á thay đổi từ 46,7%đến 85%(7,24,4,5,13,14,12,16,18). Đây là một trong nhữngPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUnguyên nhân chính làm tăng tỉ lệ sỏi tồn lưu vàTiêu chuẩn chọn bệnhtái phát, làm cho bệnh sỏ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: