Danh mục

Nghiên cứu hiệu quả phòng chống lũ của hồ Bình Định cho hạ lưu sông Kone tỉnh Bình Định - Hồ Việt Hùng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 497.51 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Nghiên cứu hiệu quả phòng chống lũ của hồ Bình Định cho hạ lưu sông Kone tỉnh Bình Định" do Hồ Việt Hùng thực hiện trình bày nội dung tính toán thủy lực hệ thống sông Kone trước và sau khi có hồ nhằm đánh giá hiệu quả phòng chống lũ của hồ Định Bình cho vùng hạ lưu sông Kone tỉnh Bình Định. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt thông tin chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả phòng chống lũ của hồ Bình Định cho hạ lưu sông Kone tỉnh Bình Định - Hồ Việt Hùng NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG LŨ CỦA HỒ ĐỊNH BÌNH CHO HẠ LƯU SÔNG KONE TỈNH BÌNH ĐỊNH TS. Hồ Việt Hùng Bộ môn Thuỷ lực - Đại học Thuỷ lợi Tóm tắt: Hồ chứa nước Định Bình là một dự án lớn được Nhà nước đầu tư cho Bình Định, một tỉnh thường xuyên bị thiên tai vùi dập gây ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân và sản xuất nông nghiệp. Nhiệm vụ của hồ Định Bình là: phòng chống lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ muộn, hạn chế tác hại của lũ chính vụ cho hạ du sông Kone; cung cấp nước cho nông nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế khác như thủy sản, công nghiệp; cấp nước duy trì dòng chảy mùa kiệt làm giảm xâm nhập mặn và bảo vệ môi trường sinh thái; kết hợp phát điện. Bài báo này trình bày nội dung tính toán thủy lực hệ thống sông Kone trước và sau khi có hồ nhằm đánh giá hiệu quả phòng chống lũ của hồ Định Bình cho vùng hạ lưu sông Kone tỉnh Bình Định. 1. MỞ ĐẦU xả về hạ lưu thường xuyên 3m3/s để bảo vệ môi Hệ thống sông Kone nằm trên địa phận tỉnh trường chống cạn kiệt dòng chảy và xâm nhập Bình Định, một tỉnh thuộc duyên hải miền mặn, kết hợp phát điện với công suất 6,6MW. Trung nước ta có diện tích tự nhiên 5996km2, Nhằm nghiên cứu hiệu quả phòng chống lũ của gồm thành phố Quy Nhơn và 10 huyện. Vùng hồ Định Bình cho vùng hạ lưu sông Kone, mô nghiên cứu thuỷ lực nằm trong lưu vực hai sông hình HEC – RAS đã được ứng dụng để tính toán Kone và Hà Thanh ở phía nam của tỉnh, diện thủy lực hệ thống sông Kone trước và sau khi có tích trên 300.000ha chiếm 51% tổng diện tích hồ Định Bình, từ đó đánh giá khả năng cắt lũ toàn tỉnh. Lưu vực sông Kone thường xuyên của hồ. chịu ảnh hưởng của thiên tai, mùa lũ thường 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ngập lụt và mùa cạn thường hạn hán. Nếu thoát HEC - RAS là mô hình toán do Trung tâm lũ tốt trong ba tháng mùa lũ thì 73% lượng dòng Thuỷ văn Công trình thuộc Hiệp hội Kỹ sư chảy cả năm sẽ được thoát ra biển, 9 tháng mùa Quân sự Hoa kỳ (Hydrologic Engineering khô chỉ còn 27% lượng dòng chảy cả năm, sẽ Center of US Army Corps of Engineers) sản thiếu nước dùng. Do đó, thiệt hại do hạn hán xuất. Khi sử dụng mô hình này dòng chảy trong thường xuyên xảy ra. Trước đây, trên lưu vực sông được coi là dòng không ổn định biến đổi chỉ có một số hồ chứa nhỏ, các công trình tưới chậm, chảy một chiều, thay đổi theo không gian chủ yếu là đập dâng, chỉ có tác dụng nâng cao và thời gian. Dòng chảy được mô tả bằng hệ đầu nước trong mùa cạn, chứ không điều chỉnh phương trình Saint-Venant gồm phương trình được lượng nước thừa trong mùa lũ để dùng cho liên tục và phương trình động lực. Hệ phương mùa cạn. Vì vậy, công trình đầu mối hồ chứa trình này được HEC - RAS giải bằng phương nước Định Bình đã được xây dựng bằng nguồn pháp sai phân hữu hạn, sử dụng sơ đồ ẩn. vốn trái phiếu Chính phủ tại xã Vĩnh Hảo, Ứng dụng mô hình HEC – RAS tính toán huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Hồ có dung thủy lực hệ thống sông Kone khi chưa có hồ tích 226 triệu mét khối nước, với nhiệm vụ là: Định Bình cấp nước tưới cho 15.515ha đất nông nghiệp, Dựa vào các tài liệu đã có như bản đồ cấp nước cho công nghiệp, sinh hoạt và nuôi 1/50000, bình đồ 1/10000 đã được số hoá, các trồng thủy sản, điều tiết cắt lũ tiểu mãn, lũ sớm, bản vẽ cắt dọc và cắt ngang của các nhánh sông lũ muộn với tần suất 10%, giảm nhẹ lũ chính vụ, trong hệ thống, sơ đồ tính toán thuỷ lực cho 75 mạng lưới sông Kone – Hà Thanh đã được thiết vậy, mực nước đỉnh lũ tính toán hoàn toàn trùng lập. Toàn bộ hệ thống sông gồm có 114 mặt cắt với số liệu thực đo, thời gian xuất hiện đỉnh lũ ngang và 35 khu chứa. Các khu chứa này không chậm hơn so với thực đo là 1h. Tại Diêu Trì, chỉ nối với sông, mà còn nối thông với nhau, có theo kết quả tính toán mực nước đỉnh lũ đạt một số khu chứa chảy thẳng ra đầm Thị Nại. 4,49m vào lúc 13h thấp hơn so với thực đo Đầm này được mô phỏng như một đoạn sông 13cm và chậm hơn thực tế 2h. rộng chảy ra biển. So sánh giữa kết quả tính toán mực nước Các biên của mô hình gồm có: 2 biên trên là đỉnh lũ và tài liệu điều tra vết lũ trên các nhánh quá trình lưu lượng lũ, biên thứ nhất là lưu sông được thể hiện trong bảng 1. Từ kết quả lượng lũ tại hạ lưu đập Định Bình trên sông tính toán có thể thấy rằng, đường quá trình mực Kone, biên thứ hai là lưu lượng lũ trước cầu ...

Tài liệu được xem nhiều: