Nghiên cứu hiệu quả sử dụng kẽm và oreso
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 432.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kẽm là một vi chất rất quan trọng cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ em. Kẽm cũngcó vai trò rất quan trọng cho hệ thống miễn dịch của trẻ. Hơn nữa nó có tác dụng tốttrong việc hồi phục biểu mô ruột. Trẻ tiêu chảy bị mất một lượng lớn kẽm trong quátrình bị bệnh vì thế việc bổ sung kẽm trong điều trị tiêu chảy ở trẻ em là rất cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả sử dụng kẽm và oreso SỞ Y TẾ NAM ĐỊNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA HẢI HẬU ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KẼM VÀ ORS NỒNG ĐỘ THẨM THẤU THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HẢI HẬU TRONG 2 NĂM 2009-2010 Chủ nhiệm đề tài: Bs CKI Chu Thành Cơ Những người cùng thực hiện: Kỹ sư Trần Xuân Dương- Phòng KHTH Bs CKI Nguyễn Văn Kinh và tập thể khoa Nhi Hải Hậu, tháng 10 năm 2011 CÁC CHỮ VIẾT TẮTICD 10: Internationnal Classification of Diseases 10MD: Median difference: Khác biệt trung bìnhCI : Confidence Intervals: Khoảng tin cậyWHO: World Health OrganizationUNICEF: United Nations Childrens FundORS : Oral rehydration saltsStatistical significance: Ý nghĩa thống kêClinical significance: Ý nghĩa lâm sàng1.Đặt vấn đềTiêu chảy cấp là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong cho trẻem. Theo ước tính của tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 2003 có khoảng 1,87 triệu tr ẻtử vong do tiêu chảy, trong đó 80% là trẻ dưới 2 tuổi. Trung bình trẻ dưới 3 tu ổi mắc từ3 đến 4 đợt tiêu chảy, thậm chí có những trẻ bị 8-9 đợt bệnh mỗi năm.Tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, ảnh hưởng tới sự tăng trưởng củatrẻ. Bệnh tiêu chảy là một vấn đề toàn cầu, là gánh nặng kinh tế đối với các nước đangphát triển trong đó có Việt Nam. Kẽm là một vi chất rất quan trọng cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ em. Kẽm cũng có vai trò rất quan trọng cho hệ thống miễn dịch của trẻ. Hơn nữa nó có tác dụng tốt trong việc hồi phục biểu mô ruột. Trẻ tiêu chảy bị mất một lượng lớn kẽm trong quá trình bị bệnh vì thế việc bổ sung kẽm trong điều trị tiêu chảy ở trẻ em là rất c ần thi ết. ORS chuẩn trước đây có độ thẩm thấu cao so với huyết tương nên có thể gây tăng natri máu, đồng thời gia tăng khối lượng phân thải ra, đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Vì vậy ORS nồng độ thẩm thấu thấp với độ thẩm thấu 311 mEq hay mmol/L đã ra đời. 1.Đặt vấn đềTrên thế giới WHO và UNICEF đã khuyến nghị bổ sung kẽm và sử dụng ORS nồng độ thẩm thấu thấp trong điều trị tiêu chảy cấp từ năm 2004. Ở nước ta, Bộ Y Tế chỉ đạo bắt đầu bổ sung kẽm và sử dụng ORS nồng độ thẩm thấu thấp trong phác đồ điều trị tiêu chảy cấp từ năm 2010. Các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng về hiệu quả sử dụng kẽm và ORS nồng độ thẩm thấu thấp trong điều trị tiêu chảy cấp ở nước ta còn hạn chế vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu hiệu quả sử dụng kẽm và ORS nồng độ thẩm thấu thấp trong điều trị tiêu chảy cấp nhằm mục tiêu: - Đánh giá hiệu qủa của việc sử dụng kẽm và ORS nồng độ thẩm thấu thấptrong việc làm giảm thời gian của đợt tiêu chảy - Đánh giá hiệu qủa của việc sử dụng kẽm và ORS nồng độ thẩm thấu Đánh thấp trong việc làm giảm mức độ nặng của bệnh- Đánh giá hiệu qủa sử dụng kẽm và ORS nồng độ thẩm thấu thấp trongviệc làm giảm nguy cơ mắc các đợt tiêu chảy mới trong những tháng tiếpsau tiêu chảy.- Đánh giá hiệu qủa sử dụng kẽm và ORS nồng độ thẩm thấu thấp trong việclàm giảm tỷ lệ bệnh nhân truyền dịch và số lượng dịch truyền theo đườngtĩnh mạch2.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu Trong năm 2009 và 2010 các bệnh nhân tiêu chảy cấp đều được điều trị bồi phụ nước điện giải, men tiêu hóa, vitamin nhóm B và kháng sinh khi nghi ngờ tiêu chảy cấp do vi khuẩn. Điểm khác biệt lớn nhất trong phác đồ điều trị trong năm 2010 là sử dụng si ro kẽm và ORS nồng độ thẩm thấu thấp. Kẽm chúng tôi sử dụng là siro kẽm Nutrozinc do Công ty Dược phẩm trung ương I sản xuất với liều dùng là 5 ml(10 mg)/ngày cho trẻ dưới 6 tháng và 10 ml(20 mg)/ngày cho tr ẻ ≥ 6 tháng.ORS nồng độ thẩm thấu thấp được sử dụng là ORS II do Công ty Dược Bidipha sản xuất - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hồ sơ bệnh án trẻ em được chẩn đoán là Tiêu chảy cấp nằm điều trị tại khoa Nhi – Bệnh viện Hải Hậu trong 2 năm 2009- 2010. Chúng tôi so sánh kết quả điều trị trong 2 năm về các chỉ số đặc điểm đối tượng nghiên cứu, thời gian điều trị, số lần mắc các đợt tiêu chảy mới trong những tháng tiếp theo phải nhập viện, tỉ lệ bệnh nhân phải bù nước bằng đường tĩnh mạch và số lượng dịch truyền. - Thời gian nghiên cứu từ 1/1/2009 đến 31/12/20102.2.Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang - Cỡ mẫu: được tính theo công thức: p.(1 − p) n= Z 2 . (1− α / 2 ) d2 Trong đó: n là số mẫu tối thiểu cần phải có Z: Là hệ số tin cậy của nghiên cứu được lấy ở ngưỡng xác xuất 95% (Z=1,96) p là tỷ lệ trẻ em tiêu chảy cấp khỏi bệnh khi dùng kẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả sử dụng kẽm và oreso SỞ Y TẾ NAM ĐỊNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA HẢI HẬU ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KẼM VÀ ORS NỒNG ĐỘ THẨM THẤU THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HẢI HẬU TRONG 2 NĂM 2009-2010 Chủ nhiệm đề tài: Bs CKI Chu Thành Cơ Những người cùng thực hiện: Kỹ sư Trần Xuân Dương- Phòng KHTH Bs CKI Nguyễn Văn Kinh và tập thể khoa Nhi Hải Hậu, tháng 10 năm 2011 CÁC CHỮ VIẾT TẮTICD 10: Internationnal Classification of Diseases 10MD: Median difference: Khác biệt trung bìnhCI : Confidence Intervals: Khoảng tin cậyWHO: World Health OrganizationUNICEF: United Nations Childrens FundORS : Oral rehydration saltsStatistical significance: Ý nghĩa thống kêClinical significance: Ý nghĩa lâm sàng1.Đặt vấn đềTiêu chảy cấp là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong cho trẻem. Theo ước tính của tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 2003 có khoảng 1,87 triệu tr ẻtử vong do tiêu chảy, trong đó 80% là trẻ dưới 2 tuổi. Trung bình trẻ dưới 3 tu ổi mắc từ3 đến 4 đợt tiêu chảy, thậm chí có những trẻ bị 8-9 đợt bệnh mỗi năm.Tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, ảnh hưởng tới sự tăng trưởng củatrẻ. Bệnh tiêu chảy là một vấn đề toàn cầu, là gánh nặng kinh tế đối với các nước đangphát triển trong đó có Việt Nam. Kẽm là một vi chất rất quan trọng cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ em. Kẽm cũng có vai trò rất quan trọng cho hệ thống miễn dịch của trẻ. Hơn nữa nó có tác dụng tốt trong việc hồi phục biểu mô ruột. Trẻ tiêu chảy bị mất một lượng lớn kẽm trong quá trình bị bệnh vì thế việc bổ sung kẽm trong điều trị tiêu chảy ở trẻ em là rất c ần thi ết. ORS chuẩn trước đây có độ thẩm thấu cao so với huyết tương nên có thể gây tăng natri máu, đồng thời gia tăng khối lượng phân thải ra, đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Vì vậy ORS nồng độ thẩm thấu thấp với độ thẩm thấu 311 mEq hay mmol/L đã ra đời. 1.Đặt vấn đềTrên thế giới WHO và UNICEF đã khuyến nghị bổ sung kẽm và sử dụng ORS nồng độ thẩm thấu thấp trong điều trị tiêu chảy cấp từ năm 2004. Ở nước ta, Bộ Y Tế chỉ đạo bắt đầu bổ sung kẽm và sử dụng ORS nồng độ thẩm thấu thấp trong phác đồ điều trị tiêu chảy cấp từ năm 2010. Các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng về hiệu quả sử dụng kẽm và ORS nồng độ thẩm thấu thấp trong điều trị tiêu chảy cấp ở nước ta còn hạn chế vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu hiệu quả sử dụng kẽm và ORS nồng độ thẩm thấu thấp trong điều trị tiêu chảy cấp nhằm mục tiêu: - Đánh giá hiệu qủa của việc sử dụng kẽm và ORS nồng độ thẩm thấu thấptrong việc làm giảm thời gian của đợt tiêu chảy - Đánh giá hiệu qủa của việc sử dụng kẽm và ORS nồng độ thẩm thấu Đánh thấp trong việc làm giảm mức độ nặng của bệnh- Đánh giá hiệu qủa sử dụng kẽm và ORS nồng độ thẩm thấu thấp trongviệc làm giảm nguy cơ mắc các đợt tiêu chảy mới trong những tháng tiếpsau tiêu chảy.- Đánh giá hiệu qủa sử dụng kẽm và ORS nồng độ thẩm thấu thấp trong việclàm giảm tỷ lệ bệnh nhân truyền dịch và số lượng dịch truyền theo đườngtĩnh mạch2.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu Trong năm 2009 và 2010 các bệnh nhân tiêu chảy cấp đều được điều trị bồi phụ nước điện giải, men tiêu hóa, vitamin nhóm B và kháng sinh khi nghi ngờ tiêu chảy cấp do vi khuẩn. Điểm khác biệt lớn nhất trong phác đồ điều trị trong năm 2010 là sử dụng si ro kẽm và ORS nồng độ thẩm thấu thấp. Kẽm chúng tôi sử dụng là siro kẽm Nutrozinc do Công ty Dược phẩm trung ương I sản xuất với liều dùng là 5 ml(10 mg)/ngày cho trẻ dưới 6 tháng và 10 ml(20 mg)/ngày cho tr ẻ ≥ 6 tháng.ORS nồng độ thẩm thấu thấp được sử dụng là ORS II do Công ty Dược Bidipha sản xuất - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hồ sơ bệnh án trẻ em được chẩn đoán là Tiêu chảy cấp nằm điều trị tại khoa Nhi – Bệnh viện Hải Hậu trong 2 năm 2009- 2010. Chúng tôi so sánh kết quả điều trị trong 2 năm về các chỉ số đặc điểm đối tượng nghiên cứu, thời gian điều trị, số lần mắc các đợt tiêu chảy mới trong những tháng tiếp theo phải nhập viện, tỉ lệ bệnh nhân phải bù nước bằng đường tĩnh mạch và số lượng dịch truyền. - Thời gian nghiên cứu từ 1/1/2009 đến 31/12/20102.2.Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang - Cỡ mẫu: được tính theo công thức: p.(1 − p) n= Z 2 . (1− α / 2 ) d2 Trong đó: n là số mẫu tối thiểu cần phải có Z: Là hệ số tin cậy của nghiên cứu được lấy ở ngưỡng xác xuất 95% (Z=1,96) p là tỷ lệ trẻ em tiêu chảy cấp khỏi bệnh khi dùng kẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học kiến thức y học chuyên ngành y học y học phổ thông nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 206 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
9 trang 200 0 0