Danh mục

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 của tổ hợp lúa lai hai dòng TH3-4 tại Yên Định, Thanh Hóa

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.20 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 của tổ hợp lúa lai hai dòng TH3-4 tại Yên Định, Thanh Hóa là kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chính như thời vụ gieo, mật độ cấy, tỷ lệ hàng bố mẹ, điều chỉnh trỗ trùng khớp bằng sử dụng phân bón vô cơ và phun hóa chất để hoàn thiện quy trình sản xuất giống của tổ hợp TH3-4 trong vụ Mùa tại Yên Định, Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 của tổ hợp lúa lai hai dòng TH3-4 tại Yên Định, Thanh Hóa Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT HẠT LAI F1 CỦA TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG TH3-4 TẠI YÊN ĐỊNH, THANH HÓA Đỗ Bá Vọng1, Nguyễn Đình Trung1, Nguyễn Văn Huy1, Phạm Xuân Liêm2 TÓM TẮT Giống lúa lai hai dòng TH3-4 (T1S-96/ R4) thích hợp cho phát triển trong vụ Mùa ở phía Bắc, đặc biệt ở tỉnh anh Hóa. Các biện pháp kỹ thuật chính đã được nghiên cứu để hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 trong vụ Mùa tại anh Hóa, cụ thể: Gieo dòng mẹ từ 20-30/6, gieo dòng bố sau dòng mẹ 5 ngày (bố 1) và 9 ngày (bố 2), tỷ lệ hàng bố: mẹ là 2:16, mật độ cấy dòng mẹ là 50 khóm/m2, phun GA3 với lượng 120 g/ha. Áp dụng quy trình kỹ thuật đã hoàn thiện đạt năng suất hạt lai F1 là 3,41 tấn/ha. Trường hợp các dòng bố mẹ lệch nhau ở giai đoạn phân hóa đòng từ bước 1 đến bước 3, bón bổ sung đạm (60 kg urea/ha) cho dòng bố có khả năng trỗ sớm hơn hoặc bón kali (50 kg kaliclorua/ha) kết hợp với phun Kali Dihydro photphat (KH2PO4 1 kg/ha) cho dòng bố có khả năng trỗ muộn hơn đã có tác dụng điều chỉnh dòng bố mẹ trỗ trùng khớp. Từ khóa: Lúa lai hai dòng, sản xuất hạt lai, trỗ trùng khớp I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Giống lúa lai hai dòng TH3-4 (T1S-96/R4) của Trên cơ sở quy trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp tác giả PGS.TS Nguyễn ị Trâm đang được gieo TH3-4 áp dụng trong vụ Mùa tại các tỉnh phía Bắc trồng khá phổ biến hiện nay ở một số tỉnh phía Bắc ( ời vụ gieo từ 20-25/6, tỷ lệ hàng bố: mẹ 2:14 đến Việt Nam đặc biệt là ở anh Hóa. Số lượng hạt lai 2:16, mật độ cấy dòng mẹ 45-50 khóm/m2, gieo F1 của giống này chưa đáp ứng được nhu cầu do dòng bố sau dòng mẹ 5 ngày và 9 ngày). Tiến hành việc sản xuất giống chưa thực sự ổn định về năng nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 suất và chất lượng. anh Hóa là một trong những tại Yên Định, anh Hóa. Nghiên cứu gồm có 4 thí vùng thuận lợi cho sản xuất hạt lai F1 đạt năng suất nghiệm sau đây: cao (Nguyễn ị Trâm, 2010). Huyện Yên Định, - í nghiệm 1: Xác định thời vụ sản xuất hạt lai tỉnh anh Hóa có những điều kiện tự nhiên thuận F1 tại Yên Định, anh Hóa: Dòng mẹ T1S-96 được lợi được lựa chọn làm nơi sản xuất chính hạt giống gieo 4 thời vụ cách nhau 5 ngày (20/6, 25/6, 30/6 và F1 của giống TH3-4. Năng suất hạt lai F1 của giống 5/7). Dòng bố được gieo 2 lần, bố 1 gieo sau dòng mẹ này thường đạt 3,0-3,5 tấn/ha. Để đạt được năng 5 ngày và bố 2 gieo sau dòng mẹ 9 ngày. Tỷ lệ hàng suất và chất lượng hạt giống tốt đáp ứng các tiêu bố: mẹ là 2:16. Dòng mẹ cấy mật độ 50 khóm/m2. chí quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về - í nghiệm 2: Xác định mật độ cấy dòng mẹ chất lượng hạt giống lúa lai hai dòng (QCVN 01-51: trong sản xuất hạt lai F1: Có 3 công thức mật độ 2011/BNNPTNT) thì quy trình sản xuất giống luôn 40 khóm/m2, 50 khóm/m2 và 60 khóm/m2; Dòng bố cần được hoàn thiện. Bài viết này là kết quả nghiên được gieo 2 lần, bố 1 gieo sau dòng mẹ 5 ngày, bố cứu một số biện pháp kỹ thuật chính như thời vụ 2 gieo sau dòng mẹ 9 ngày. Tỷ lệ hàng bố: mẹ là gieo, mật độ cấy, tỷ lệ hàng bố mẹ, điều chỉnh trỗ 2:16. Ngày gieo dòng mẹ 25/6. trùng khớp bằng sử dụng phân bón vô cơ và phun - í nghiệm 3: Xác định tỷ lệ hàng bố mẹ trong hóa chất để hoàn thiện quy trình sản xuất giống của sản xuất hạt lai F1: Có 3 công thức tỷ lệ hàng bố: mẹ tổ hợp TH3-4 trong vụ Mùa tại Yên Định, anh Hóa. là 2:14, 2:16 và 2 :18; Dòng bố được gieo 2 lần, bố II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 gieo sau dòng mẹ 5 ngày, bố 2 gieo sau dòng mẹ 9 ngày; Ngày gieo dòng mẹ: 25/6; Dòng mẹ cấy mật 2.1. Vật liệu nghiên cứu độ 50 khóm/m2. - Hạt giống dòng bố R4, dòng mẹ T1S-96 cấp - í nghiệm 4: Sử dụng phân bón vô cơ, hóa nguyên chủng của tổ hợp lúa lai hai dòng TH3-4 do chất điều chỉnh dòng bố mẹ trỗ trùng khớp trong Công ty Cổ phần Giống cây trồng Trung ương sản xuất. sản xuất lai F1: Gieo dòng bố sớm hoặc muộn hơn - Phân đạm urea (46% N), phân kaliclorua (2 ngày) so với kỹ thuật chuẩn đang áp dụng (bố (55% K2O), hóa chất Kali Dihydro phot phat 1 gieo sau dòng mẹ 5 ngày và bố 2 sau dòng mẹ 9 KH2PO4 (52% P2O5 và 34% K2O). ngày) để chủ động tạo ra tình trạng dòng bố mẹ 1 Công ty Cổ phần Giống cây trồng Trung ương; 2 Hiệp hội ương mại Giống cây trồng Việt Nam 87 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 lệch nhau giai đoạn phân hóa đòng; Để điều chỉnh nguyên chất sử dụng với liều lượng 120 g/ha. trỗ trùng khớp, khi bắt đầu phân hóa đòng, bón Số liệu được xử lý theo chương trình Execl và bổ sung phân đạm hoặc bón phân kali kết hợp với Irristart 5.0 (Vũ Văn Liết, 2009). phun hóa chất KH2PO4 cho dòng bố; 5 công thức thí nghiệm như sau: III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN + CT1 (-3 và -7, có xử lý): Gieo bố 1 sau dòng 3.1. Xác định thời vụ sản xuất hạt lai F1 tại Yên mẹ 3 ngày và bố 2 sau 7 ngày, bón bổ sung đạm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: