Danh mục

Nghiên cứu hoạt động giao tiếp của người khiếm thính trên mạng xã hội Zalo

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.63 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Nghiên cứu hoạt động giao tiếp của người khiếm thính trên mạng xã hội Zalo" được thực hiện nhằm giúp xác định những vấn đề người khiếm thính gặp phải trên ứng dụng Zalo và đề xuất một số giải pháp thiết kế các giải pháp hỗ trợ khả năng giao tiếp của người khiếm thính trên ứng dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hoạt động giao tiếp của người khiếm thính trên mạng xã hội Zalo Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 303 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Nghiên cứu hoạt động giao tiếp của người khiếm thính trên mạng xã hội Zalo Nguyễn Thị Tuyết Mai* *Khoa Đa phương tiện, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Received: 2/11/2023; Accepted: 9/11/2023; Published: 19/11/2023 Abstract: The World Health Organization (WHO) predicts that 1 in 4 people will have hearing problems by 2050 [1]. In Vietnam, according to data from the General Department of Population and Housing Statistics, there are currently about 2.5 million Deaf/Hard of Hearing people. Deafness or Hearing Impairment (hearing) does not affect the patient’s life, but reduces the quality of life, seriously affecting the ability to communicate, study and earn a living. Difficulty in communication and loss of confidence make the patient withdraw into himself or herself and have low self-esteem. Zalo is a popular social network used by most deaf people to communicate with people around them. However, in the process of using the Zalo application, deaf people also encounter some problems. This article helps identify the problems that deaf people encounter on the Zalo application and proposes some design solutions to support the communication ability of deaf people on the application. Keywords: Hearing Loss People, Hearing Impaired People, Deaf People, Social Network, Social Media1. Mở đầu 2. Nội dung nghiên cứu Truyền thông kỹ thuật số ngày càng trở nên quan 2.1. Mạng xã hội và truyền thông qua mạng xã hộitrọng như một hình thức truyền thông mới kể từ những 2.1.1. Mạng xã hội: Theo khoản 22 Điều 3 Nghị địnhnăm 90 của thế kỷ trước trên toàn cầu. Điều này biểu 72/2013/NĐ-CP nêu rõ: Mạng xã hội (social network)thị sự thay đổi trong giao tiếp và tương tác hằng ngày là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng ngườigiữa mọi người thông qua phương tiện kỹ thuật số. sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, Đối với người điếc/khiếm thính, phương tiện tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, baotruyền thông kỹ thuật số là cơ hội quan trọng để truy gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễncập thông tin và giao tiếp với người khác trong khi có đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âmcơ hội nhìn thấy người đối thoại trên màn hình. Đối thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tựvới những người điếc/khiếm thính sử dụng ngôn ngữ khác. Theo định nghĩa này, mạng xã hội còn được gọinói, việc nghe lời nói và quan sát khẩu hình miệng là social network và có thể hiểu một cách đơn giảnvà môi cùng lúc hoặc đọc chú thích là điều cần thiết đây là hệ thống (mạng lưới) giúp con người kết nốiđể hiểu những gì đang được nói. Đối với người điếc/ với những người khác. Thông qua mạng xã hội, mọikhiếm thính sử dụng ngôn ngữ ký hiệu, giao tiếp kỹ người có thể chia sẻ thông tin, hình ảnh, âm thanh…thuật số mang lại cơ hội giao tiếp bằng ngôn ngữ ký tìm kiếm bạn bè, kết nối với những người khác…hiệu trên màn hình – một tiến bộ mà chỉ những phương 2.1.2. Truyền thông qua mạng xã hội hay còn đượctiện kỹ thuật số mới có thể tiếp cận được với những gọi là phương tiện truyền thông mạng xã hội (Socialngười thuộc cộng đồng người Điếc. Ngoài ra, khả Media) – một công nghệ tương tác cho phép tạo, chianăng tiếp nhận thông tin qua phương tiện kỹ thuật sốđóng vai trò rất quan trọng đối với người điếc/khiếm sẻ và trao đổi thông tin với cộng đồng người dùng trênthính. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy có nền tảng Internet. Hiện nay, các kênh Social Mediasự phân chia kỹ thuật số giữa người điếc/khiếm thính phổ biến có thể kể đến là Facebook, Zalo, Instagram,và người nghe, điều này không phải do khó khăn khi Tik Tok,…Ngoài ra, các công cụ hỗ trợ chia sẻ nộitruy cập Internet mà là do khả năng tương tác khi sử dung như Youtube, Blog, WordPress,.. cũng là mộtdụng phương tiện kỹ thuật số. dạng thuộc Social Media. Vì vậy, mặc dù có nhiều lợi thế và việc sử dụng 2.2. Đặc điểm giao tiếp của người khiếm thính/điếcrộng rãi phương tiện kỹ thuật số, nhưng có thể hình 2.2.1. Người khiếm thính: Là những người bị suy giảmdung rằng có những rào cản tiếp cận đối với người sức nghe ở các mức độ khác nhau dẫn đến khó khănđiếc/khiếm thính khiến họ bị loại t ...

Tài liệu được xem nhiều: