Nghiên cứu học sinh người dân tộc thiểu số cấp Trung học cơ sở bỏ học: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.52 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu học sinh người dân tộc thiểu số cấp Trung học cơ sở bỏ học là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cung cấp những căn cứ khoa học và thực tiễn làm cơ sở đề xuất các giải pháp, đưa ra các kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ/ngành và các địa phương nhằm giảm thiểu tình trạng bỏ học của học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số, góp phần hoàn thành mục tiêu nâng cao trình độ dân trí, tạo nguồn đào tạo nhân lực có chất lượng người dân tộc thiểu số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu học sinh người dân tộc thiểu số cấp Trung học cơ sở bỏ học: Thực trạng và giải pháp Trần Thị YênNghiên cứu học sinh người dân tộc thiểu sốcấp Trung học cơ sở bỏ học: Thực trạng và giải phápTrần Thị YênViện Khoa học Giáo dục Việt Nam TÓM TẮT: Nghiên cứu học sinh người dân tộc thiểu số cấp Trung học cơ sở bỏ101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, học là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cung cấp những căn cứ khoaHà Nội, Việt Nam học và thực tiễn làm cơ sở đề xuất các giải pháp, đưa ra các kiến nghị đối vớiEmail: yenttdt@gmail.com Chính phủ, Bộ/ngành và các địa phương nhằm giảm thiểu tình trạng bỏ học của học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số, góp phần hoàn thành mục tiêu nâng cao trình độ dân trí, tạo nguồn đào tạo nhân lực có chất lượng người dân tộc thiểu số. TỪ KHÓA: Dân tộc thiểu số; Trung học cơ sở; bỏ học. Nhận bài 13/03/2020 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 20/03/2020 Duyệt đăng 25/03/2020. 1. Đặt vấn đề tạo nhân lực có chất lượng người DTTS. Bài viết này sẽ Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất tập trung phân tích HS người DTTS cấp THCS bỏ họcnước và hội nhập quốc tế, để phát triển bền vững kinh tế, trong giai đoạn 2016-2019.văn hóa, xã hội ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miềnnúi thì đồng bào các dân tộc anh em có vai trò quyết định 2. Nội dung nghiên cứuvà là chủ thể của quá trình phát triển bền vững ở những 2.1. Thực trạng học sinh dân tộc thiểu số trung học cơ sở bỏvùng này. Vì vậy, phát huy nội lực của cộng đồng các họcDTTS để phát triển là nhu cầu tất yếu và là nhân tố đảm Kết quả nghiên cứu trong 3 năm học 2016-2017, 2017-bảo cho sự phát triển bền vững ở vùng DTTS và miền 2018, 2018-2019, quy mô trường, lớp THCS trong toànnúi. quốc giảm (các địa phương đang thực hiện quy hoạch hệ Thực tế ở vùng DTTS và miền núi hiện nay, mặc dù thống), quy mô HS tăng (xem Bảng 1).giáo dục trung học cơ sở (THCS) đã đạt phổ cập giáo Hiện tượng HS THCS bỏ học có sự khác nhau giữadục và đang dần đạt tới phổ cập THCS đúng độ tuổi, chất các vùng kinh tế - xã hội, vùng DTTS và miền núi có tỉlượng giáo dục được cải thiện và nâng cao nhưng ở mỗi lệ HS bỏ học cao hơn vùng đồng bằng và đô thị. Tỉ lệđịa phương, mỗi vùng kinh tế - xã hội khác nhau ở vùng HS THCS bỏ học xu hướng giảm, tỉ lệ HS hoàn thànhDTTS và miền núi vẫn tồn tại tình trạng học sinh (HS) chương trình THCS tăng lên. Với vùng DTTS và miềnnói chung, HS THCS người DTTS nói riêng bỏ học. Tồn núi còn có sự chênh lệch khá lớn về tỉ lệ HS bỏ học.tại này diễn ra ở tất cả các khối/ lớp và đang có xu hướng Trung du và miền núi phía Bắc có tỉ lệ bỏ học thấp hơn tỉtăng lên mặt khác tình trạng bỏ học tập trung chủ yếu lệ chung của cả nước; Tây Nam Bộ và Tây Nguyên tỉ lệở một số DTTS (tộc người). Vì vậy, vấn đề đặt ra cần bỏ học cao hơn tỉ lệ chung (xem Biểu đồ 1).nghiên cứu thực trạng tình hình HS THCS người DTTS HS THCS ở vùng DTTS và HS người DTTS bỏ họcbỏ học, xác định rõ nguyên nhân để từ đó có những giải với số lượng đáng kể và khác nhau ở trên tất cả các khíapháp giảm thiểu và khắc phục tình trạng bỏ học, hoàn cạnh, như: giới tính, khối lớp, dân tộc (tộc người) và điềuthành mục tiêu nâng cao trình độ dân trí, tạo nguồn đào kiện kinh tế xã hội.Bảng 1: Tổng hợp trường, lớp, HS THCS toàn quốc giai đoạn 2016-2019 Trường THCS Lớp Năm học HS Trong đó Trong đó (SL) Tổng số Tổng số Công lập Ngoài công lập Công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu học sinh người dân tộc thiểu số cấp Trung học cơ sở bỏ học: Thực trạng và giải pháp Trần Thị YênNghiên cứu học sinh người dân tộc thiểu sốcấp Trung học cơ sở bỏ học: Thực trạng và giải phápTrần Thị YênViện Khoa học Giáo dục Việt Nam TÓM TẮT: Nghiên cứu học sinh người dân tộc thiểu số cấp Trung học cơ sở bỏ101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, học là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cung cấp những căn cứ khoaHà Nội, Việt Nam học và thực tiễn làm cơ sở đề xuất các giải pháp, đưa ra các kiến nghị đối vớiEmail: yenttdt@gmail.com Chính phủ, Bộ/ngành và các địa phương nhằm giảm thiểu tình trạng bỏ học của học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số, góp phần hoàn thành mục tiêu nâng cao trình độ dân trí, tạo nguồn đào tạo nhân lực có chất lượng người dân tộc thiểu số. TỪ KHÓA: Dân tộc thiểu số; Trung học cơ sở; bỏ học. Nhận bài 13/03/2020 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 20/03/2020 Duyệt đăng 25/03/2020. 1. Đặt vấn đề tạo nhân lực có chất lượng người DTTS. Bài viết này sẽ Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất tập trung phân tích HS người DTTS cấp THCS bỏ họcnước và hội nhập quốc tế, để phát triển bền vững kinh tế, trong giai đoạn 2016-2019.văn hóa, xã hội ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miềnnúi thì đồng bào các dân tộc anh em có vai trò quyết định 2. Nội dung nghiên cứuvà là chủ thể của quá trình phát triển bền vững ở những 2.1. Thực trạng học sinh dân tộc thiểu số trung học cơ sở bỏvùng này. Vì vậy, phát huy nội lực của cộng đồng các họcDTTS để phát triển là nhu cầu tất yếu và là nhân tố đảm Kết quả nghiên cứu trong 3 năm học 2016-2017, 2017-bảo cho sự phát triển bền vững ở vùng DTTS và miền 2018, 2018-2019, quy mô trường, lớp THCS trong toànnúi. quốc giảm (các địa phương đang thực hiện quy hoạch hệ Thực tế ở vùng DTTS và miền núi hiện nay, mặc dù thống), quy mô HS tăng (xem Bảng 1).giáo dục trung học cơ sở (THCS) đã đạt phổ cập giáo Hiện tượng HS THCS bỏ học có sự khác nhau giữadục và đang dần đạt tới phổ cập THCS đúng độ tuổi, chất các vùng kinh tế - xã hội, vùng DTTS và miền núi có tỉlượng giáo dục được cải thiện và nâng cao nhưng ở mỗi lệ HS bỏ học cao hơn vùng đồng bằng và đô thị. Tỉ lệđịa phương, mỗi vùng kinh tế - xã hội khác nhau ở vùng HS THCS bỏ học xu hướng giảm, tỉ lệ HS hoàn thànhDTTS và miền núi vẫn tồn tại tình trạng học sinh (HS) chương trình THCS tăng lên. Với vùng DTTS và miềnnói chung, HS THCS người DTTS nói riêng bỏ học. Tồn núi còn có sự chênh lệch khá lớn về tỉ lệ HS bỏ học.tại này diễn ra ở tất cả các khối/ lớp và đang có xu hướng Trung du và miền núi phía Bắc có tỉ lệ bỏ học thấp hơn tỉtăng lên mặt khác tình trạng bỏ học tập trung chủ yếu lệ chung của cả nước; Tây Nam Bộ và Tây Nguyên tỉ lệở một số DTTS (tộc người). Vì vậy, vấn đề đặt ra cần bỏ học cao hơn tỉ lệ chung (xem Biểu đồ 1).nghiên cứu thực trạng tình hình HS THCS người DTTS HS THCS ở vùng DTTS và HS người DTTS bỏ họcbỏ học, xác định rõ nguyên nhân để từ đó có những giải với số lượng đáng kể và khác nhau ở trên tất cả các khíapháp giảm thiểu và khắc phục tình trạng bỏ học, hoàn cạnh, như: giới tính, khối lớp, dân tộc (tộc người) và điềuthành mục tiêu nâng cao trình độ dân trí, tạo nguồn đào kiện kinh tế xã hội.Bảng 1: Tổng hợp trường, lớp, HS THCS toàn quốc giai đoạn 2016-2019 Trường THCS Lớp Năm học HS Trong đó Trong đó (SL) Tổng số Tổng số Công lập Ngoài công lập Công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Học sinh người dân tộc thiểu số Nâng cao trình độ dân trí Đào tạo nhân lực người dân tộc thiểu số Phát triển giáo dục dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
174 trang 294 0 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 246 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 221 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
162 trang 191 0 0
-
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 177 0 0 -
132 trang 169 0 0
-
6 trang 166 0 0
-
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 162 0 0