Danh mục

Nghiên cứu hội chứng ngưng thở khi ngủ dạng tắc nghẽn ở bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ tim mạch

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 549.59 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội chứng ngưng thở khi ngủ (NTKN) là tình trạng bệnh lý xuất hiện tình trạng ngưng thở ở các giai đoạn trong lúc ngủ. Tần suất mắc bệnh vào khoảng 5% dân số, thường gặp ở nam nhiều hơn nữ và trong số này có đến 70% không thể chẩn đoán được. Trên 50% bệnh nhân có hội chứng NTKN bị tăng huyết áp, bệnh mạch vành và thậm chí đột tử. Bài viết trình bày đánh giá tần suất các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân có hội chứng ngưng thở khi ngủ dạng tắc nghẽn. Tìm mối tương quan giữa chỉ số AHI với BMI, HATT, HATTr, Glucose máu, Cholesterol, Triglyceride, LDL-C, HDL-C.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hội chứng ngưng thở khi ngủ dạng tắc nghẽn ở bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ tim mạch NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG NGƯNG THỞ KHI NGỦ DẠNG TẮC NGHẼN Ở BỆNH NHÂN CÓ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Hoàng Anh Tiến1, Nguyễn Hữu Đức2, Trần Thị Đoan Thục3, Võ Đức Toàn3 Trường Đại học Y Dược HuếTóm tắt:Đặt vấn đề: Hội chứng ngưng thở khi ngủ (NTKN) là tình trạng bệnh lý xuất hiện tình trạngngưng thở ở các giai đoạn trong lúc ngủ. Tần suất mắc bệnh vào khoảng 5% dân số, thường gặpở nam nhiều hơn nữ và trong số này có đến 70% không thể chẩn đoán được. Trên 50% bệnhnhân có hội chứng NTKN bị tăng huyết áp, bệnh mạch vành và thậm chí đột tử. Ở Việt Namchưa có nhiều công trình nghiên cứu về hội chứng này. Mục tiêu: Đánh giá tần suất các yếutố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân có hội chứng ngưng thở khi ngủ dạng tắc nghẽn. Tìm mốitương quan giữa chỉ số AHI với BMI, HATT, HATTr, Glucose máu, Cholesterol, Triglyceride,LDL-C, HDL-C. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trên 30 bệnh nhân cóhội chứng ngưng thở khi ngủ có các yếu tố nguy cơ tim mạch có đối chiếu với nhóm chứng gồm30 bệnh nhân khỏe mạnh, không có các yếu tố nguy cơ tim mạch, cùng độ tuổi. Các đối tượngnghiên cứu được khám và tính BMI, ECG, X-quang phổi, siêu âm tim, Bilan lipid và Glucosemáu đói. Chúng tôi tiến hành khảo sát tần suất các yếu tố nguy cơ tim mạch, đồng thời đánh giámối tương quan giữa chỉ số AHI và tuổi, BMI, HATT, HATTr, Glucose máu đói, Cholesterol,Triglyceride, LDL-C, HDL-C. Kết quả: Tần suất các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhâncó hội chứng ngưng thở khi ngủ dạng tắc nghẽn là: rối loạn lipid máu 27,59%, tăng huyết áp18,97%, béo phì 20,69%, hút thuốc lá 13,79%, lối sống tĩnh tại 8,62%, đái tháo đường 10,34%.Có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê giữa AHI với HATT r=0,37, pSAS patients. We also find the correlations between AHI and age, BMI, systolic blood pressure,diasystolic blood pressure, fasting glucose, Cholesterol, Triglyceride, LDL-C, HDL-C. Results:1. The prevalence of cardiovascular risk in SAS patients: lipid disorder 27.59%, hypertension18.97%, obesity 20.69%, smoking 13.79%, sedentary lifestyle 8.62%, diabetis mellitus 10,34%.2. There were some positive correlations between AHI and systolic blood pressure r=0.37,pB. Dùng máy phân tích đa ký giấc ngủ cho thấy: - Trào ngược dạ dày thực quản 1. Nhiều hơn hoặc bằng 5 khoảng ngưng - Giảm chất lượng cuộc sốngthở trên 10 giây/giờ. Khoảng ngưng thở này - Giảm khả năng tập trungcó thể là ngưng thở dạng tắc nghẽn, giảm - Đái tháo đườngthông khí. - Hội chứng chuyển hóa 2. Có bằng chứng gắng sức của cơ hô hấptrong thời gian xảy ra khoảng ngưng thởC. Những rối loạn này được tìm thấy liên quanđến rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm thần, lạmdụng thuốc.D. Các biểu hiện liên quan: - Ngáy - Béo phì - Tăng huyết áp - Tăng áp lực động mạch phổi - Suy tim sung huyết - Thức giấc ban đêm Hình 1. Máy phân tích đa ký giấc ngủ tại - Rối loạn nhịp liên quan đến giấc ngủ Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện - Đau thắt ngực ban đêm Trường Đại học Y Dược Huế 2.2.3. Thang điểm Epworth Bạn thường cảm thấy buồn ngủ hay ngủ gật trong thời gian gần đây ở những tình huống nàođược mô tả dưới đây: 0 = không bao giờ buồn ngủ 1 = buồn ngủ thoáng qua 2 = thỉnh thoảng buồn ngủ 3 = thường hay buồn ngủ Bảng 1. Thang điểm Epworth Tình huống xảy ra buồn ngủ Điểm Ngồi và đọc Xem TV Ngồi nhưng không hoạt động ở nơi công cộng Nằm nghỉ vào buổi chiều khi có điều kiện Ngồi và nói chuyện với ai đó Ngồi yên lặng sau buổi trưa mà không dùng alcohol Trên xe ôtô, khi dừng lại vài phút Điểm ≥ 10 chứng tỏ tình trạng buồn ngủ có ý nghĩa vào ban ngày54 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 73. KẾT QUẢ Hình 2. Kết quả trên máy phân tích đa ký giấc ngủ StarDust II 3.1. Đặc điểm chung 3.1.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu Bảng 3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu Nhóm chứng Nhóm bệnh p (n=30) (n=30) Tuổi 46,67±12,48 49,26 ±11,32 >0,05 Nam 9 (56,25%) 19 (63,33%) >0,05 Giới ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: