Danh mục

Nghiên cứu in silico cơ chế tác dụng của Vernonia amygdalina trong điều trị bệnh đái tháo đường týp 2

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.22 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc khám phá cơ chế tác dụng của các chất trong cây lá đắng - Vernonia Amygdalina (VA) Asteraceae trên bệnh đái tháo đường týp 2 (ĐTĐ T2) ở cấp độ phân tử. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng kỹ thuật mô phỏng trên máy tính (in silico) gồm dược lý nối mạng (network pharmacology) và gắn kết phân tử (molecular docking) để dự đoán cơ chế thông qua xác định các đích tác động cho các chất của VA trên ĐTĐ T2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu in silico cơ chế tác dụng của Vernonia amygdalina trong điều trị bệnh đái tháo đường týp 2 TҤP CHÍ Y DѬӦC HӐC QUÂN SӴ SӔ 1 - 2024 NGHIÊN CӬU IN SILICO CѪ CHӂ TÁC DӨNG CӪA VERNONIA AMYGDALINA TRONG ĈIӄU TRӎ BӊNH ĈÁI THÁO ĈѬӠNG TÝP 2 Nguy͍n Thͭy Vi͏t Ph˱˯ng1*, H͛ Ng͕c Khánh Ph˱˯ng1 Tóm tҳt Mͭc tiêu: Khám phá cѫ chӃ tác dөng cӫa các chҩt trong cây lá ÿҳng - VernoniaAmygdalina (VA) Asteraceae trên bӋnh ÿái tháo ÿѭӡng týp 2 (ĈTĈ T2) ӣ cҩp ÿӝphân tӱ. Ph˱˯ng pháp nghiên cͱu: Sӱ dөng kӻ thuұt mô phӓng trên máy tính(in silico) gӗm dѭӧc lý nӕi mҥng (network pharmacology) và gҳn kӃt phân tӱ(molecular docking) ÿӇ dӵ ÿoán cѫ chӃ thông qua xác ÿӏnh các ÿích tác ÿӝng chocác chҩt cӫa VA trên ĈTĈ T2. HӋ thӕng gӗm mҥng hӧp chҩt - ÿích tác ÿӝng,tѭѫng tác giӳa protein-protein, ÿích tác ÿӝng quan trӑng - con ÿѭӡng sinh hóaÿѭӧc xây dӵng sӱ dөng Cytoscape 3.9.0. Gҳn kӃt phân tӱ (sӱ dөng AutodockVina 1.1.2) xác ÿӏnh ÿѭӧc các ÿích tác ÿӝng và các chҩt tiӅm năng. K͇t qu̫:Cѫ chӃ tăng nhҥy cҧm vӟi insulin ÿѭӧc ÿӅ xuҩt là cѫ chӃ chính cӫa VA trên ĈTĈT2. Các chҩt tiӅm năng ÿѭӧc xác ÿӏnh nhѭ P1 (luteolin), P5 (scutellarein), P15(6,8-diprenylnaringenin), P16 (eriodictyol), P25 (ononin) và T20 (aglycon cӫavernoniamyosid D) tác ÿӝng trên 5 mөc tiêu tiӅm năng (EP300, EGFR, MAPK8,SRC, TNFĮ). K͇t lu̵n: Thông qua dѭӧc lý nӕi mҥng và gҳn kӃt phân tӱ, cѫ chӃ tăngnhҥy cҧm vӟi insulin ÿѭӧc ÿӅ xuҩt là cѫ chӃ tác dөng chính cӫa VA trên ĈTĈ T2. Tӯ khóa: In silico; Vernonia amygdalina Asteraceae; Ĉái tháo ÿѭӡng tuýp 2;Dѭӧc lý nӕi mҥng; Gҳn kӃt phân tӱ; Cѫ chӃ phân tӱ. IN SILICO STUDY ON THE MECHANISM OF ACTIONOF VERNONIA AMYGDALINA ASTERACEAE IN TREATING TYPE 2 DIABETES Abstract Objectives: To explore the mechanism of action of Vernonia Amygdalina (VA)Asteraceae at an atomic level. Methods: In silico techniques, including network1 Ĉҥi hӑc Y Dѭӧc Thành phӕ Hӗ Chí Minh* Tác giҧ liên hӋ: NguyӉn Thөy ViӋt Phѭѫng (ntvphuong@ump.edu.vn) Ngày nhұn bài: 03/10/2023 Ngày ÿѭӧc chҩp nhұn ÿăng: 03/12/2023http://doi.org/10.56535/jmpm.v49i1.543 5TҤP CHÍ Y DѬӦC HӐC QUÂN SӴ SӔ 1 - 2024pharmacology and molecular docking, were used to predict the molecularmechanism of VA by identifying potential therapeutic targets of VA in diabetes.The important network, consisting of the compound - target network, protein-protein interaction network, and hub target-pathway network, was developedusing Cytoscape 3.9.0. Molecular docking using Autodock Vina 1.1.2 wasconducted to identify the potential targets and compounds of VA related to theanti-diabetes bioactivity of VA. Results: Insulin resistance was explored as themain mechanism of anti-diabetes of VA. The potential compounds including P1(luteolin), P5 (scutellarein), P15 (6.8-diprenylnaringenin), P16 (eriodictyol), P25(ononin), T20 (aglycon cӫa vernoniamyosid D) and five molecular targets(EP300, EGFR, MAPK8, SRC, TNFĮ) were identified. Conclusion: Throughnetwork pharmacology and molecular docking, insulin sensitivity was consideredthe main molecular mechanism of VA against type 2 diabetes. Keywords: In silico; Vernonia amygdalina Asteraceae; Type 2 diabetes;Network pharmacology; Molecular docking; Molecular mechanism. ĈҺT VҨN Ĉӄ huyӃt trҫm trӑng [4]. Tuy nhiên, cѫ chӃ Cây lá ÿҳng Vernonia amygdalina tác dөng trên bӋnh ĈTĈ T2 cӫa VAAsteraceae ÿã ÿѭӧc chӭng minh là vүn chѭa ÿѭӧc ÿánh giá toàn diӋn vàdѭӧc liӋu tiӅm năng trong ÿiӅu trӏ bӋnh hӋ thӕng ӣ cҩp ÿӝ phân tӱ.ĈTĈ T2. Các nghiên cӭu trên thӃ giӟi HiӇu rõ cѫ chӃ, tác ÿӝng hiӋp ÿӗngÿã chӭng minh dӏch chiӃt nѭӟc VA có cӫa hӧp chҩt ÿӇ sӱ dөng hiӋu quҧ dѭӧckhҧ năng giҧm ÿѭӡng huyӃt lúc ÿói tӯ liӋu và bài thuӕc cә truyӅn có tҫm quan520mg% còn 300mg% tѭѫng ÿѭѫng trӑng lӟn trong nghiên cӭu thuӕc mӟivӟi tolbutamid [1]. Nghiên cӭu khác [6]. Trong ÿó, hai kӻ thuұt là phѭѫngcNJng cho kӃt quҧ dӏch chiӃt nѭӟc cӫa pháp dѭӧc lý nӕi mҥng và gҳn kӃt phânVA giҧm ÿáng kӇ ÿѭӡng huyӃt lúc ÿói tӱ ÿã trӣ thành giҧi pháp giúp ÿánh giátӯ 520,00 ± 7,80 mg/dL còn 150,00 ± toàn diӋn mӕi liên quan cӫa dѭӧc liӋu2,16 mg/dL, tѭѫng ÿѭѫng vӟi vӟi mөc tiêu trên nhӳng bӋnh ÿa cѫglibenclamid [2]. Tҥi ViӋt Nam, thӱ chӃ thông qua thiӃt lұp mӝt mҥng lѭӟinghiӋm in vitro cho thҩy cao ethanol “hӧp chҩt - protein/gen - bӋnh” [5]. Vícӫa VA ӭc chӃ Į-glucosidase (IC50 = dө: Các nghiên cӭu liên quan nhѭ hҥt480 ȝg/mL) [3]. Trên bӋnh nhân ĈTĈ chùm ngây (Moringa oleifera) ÿãT2, cao lӓng chiӃt nѭӟc tӯ lá VA giҧm phát hiӋn glycosidic isothiocyanate vàÿѭӡng huyӃt sau ăn (AUC giҧm 74,43 glycosidic benzylamine là nhӳng hӧp± 109,52) nhѭng không gây hҥ ÿѭӡng chҩ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: