Nghiên cứu JM và xây dựng ứng dụng minh họa (Đặng Nguyễn Kim Anh vs Đào Anh Tuấn) - 4
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau đó chúng ta phải định nghĩa cấu trúc các thông điệp được trao đổi trong quá trình gọi hàm và nhận kết quả. Ta tuân theo một quy tắc: cấu trúc gói tin request (lời gọi hàm) sẽ có tên trùng với tên hàm, cấu trúc gói tin response sẽ có tên là tên hàm cộng với Response ở cuối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu JM và xây dựng ứng dụng minh họa (Đặng Nguyễn Kim Anh vs Đào Anh Tuấn) - 4 Java Mobile name=number type=s:string /> Dựa vào định nghĩa trên, một đối tượng thuộc lớp Acct có thể được thể hiện nhưsau: Adams savings acct 1234-XX SV 10000 Sau đó chúng ta phải định nghĩa cấu trúc các thông điệp được trao đổi trongquá trình gọi hàm và nhận kết quả. Ta tuân theo một quy tắc: cấu trúc gói tin request(lời gọi hàm) sẽ có tên trùng với tên hàm, cấu trúc gói tin response sẽ có tên là tênhàm cộng với Response ở cuối. Java Mobile type=s:string /> Trên đây là toàn bộ nội dung phần types.8.3.2.2. Phần tử message: Bên cạnh việc định nghĩa các kiểu dữ liệu được truyền giữa client và serverta cần phải định nghĩa các thông điệp được truyền đi và hồi đáp. Bởi và các thôngđiệp không phụ thuộc vào các giao thức tầng dưới nên các thông điệp có thể đượcđịnh nghĩa dưới dạng HTTP-GET/POST, SOAP hay bất kỳ một protocol nào hỗ trợWeb Service. Chúng ta có thể đặt tên bất kỳ cho thông điệp vì web service không đưa ramột ràng buộc cũng như quy tắc đặt tên nào cả. Các phần tử message có thể chứanhiều phần tử con part (cũng có khi không chứa phần tử con nào). Một phần tửpart tượng trưng cho một tham số được truyền trong hàm. Một phần tử part phảicó một tên và kiểu dữ liệu tương ứng đã được định nghĩa.Đối với ví dụ trên thì phần tử message có dạng như sau: 167 Java Mobile Ở đây ta gập lại cấu trúc GetAccout và GetAccountResponse đã định nghĩa ởphần types. Theo như định nghĩa trên, thông điệp đầu vào GetAccountIn nhận mộttham số có kiểu GetAccount và thông điệp đầu ra GetAccountOut trả về một kếtquả có kiểu GetAccountResponse; cả hai kiểu này đã được định nghĩa ở phần tửtypes trước đó. Các message được định nghĩa này sẽ được dùng ở phần sau.8.3.2.3. Phần tử portType: Ta có thể nói một cách đơn giản như sau: phần tử “types” định nghĩa cáckiểu dữ liệu, phần tử “message” định nghĩa tất cả các thông điệp (hay cũng có thểgọi là gói tin) vào/ra nhưng lại chưa thể hiện được “thông điệp nào là của phươngthức nào”, vai trò này do portType đảm nhận. Chúng ta có thể nhận thấy, các từ khóa input và output được dùng để chỉ rõ góitin request và gói tin response.Phần định nghĩa portType trên cũng khá đơn giản, đối với hàm GetAccount ( ) sẽ cóhai thông điệp: • Thông điệp input: Lời gọi hàm từ client gửi lên server, có tên GetAccountIn. Nếu đọc ngược lên phần tử message, ta sẽ thấy thông điệp 168 Java Mobile GetAccountIn sẽ có kiểu GetAccount, và kiểu dữ liệu GetAccount được định nghĩa trong phần tử types. • Thông điệp output: Kết quả trả về được gửi từ server đến client, có tên GetAccountOut. Tương tự, phần tử message đã cho chúng ta biết thông điệp GetAccountOut sẽ có kiểu GetAccountResponse và kiểu này đã được định nghĩa trong phần types.8.3.2.4. Phần tử binding Các phần tử chúng ta đã xem xét qua có trách nhiệm định nghĩa web servicemột cách trừu tượng: chúng cho biết các phương thức được web service hỗ trợ, cácthông tin kèm theo như tham số truyền vào, kết quả trả về của mỗi phương thức.Tuy nhiên, với những thông tin trên chúng ta chưa xác định được sẽ phải dùng côngcụ nào để truy xuất đến web service này: ta sẽ dùng SOAP kết hợp với HTTP haySOAP/HTTPS hay công cụ nào khác? Phần tử binding sẽ định nghĩa cách thức truycập web service thông qua các protocols bên dưới. Mỗi phần tử binding sẽ mô tả cách thức liên kết một portType vào mộtprotocol nhất định. Nếu web service của chúng ta hỗ trợ nhiêu protocol thì phải tạocho mỗi protocol một phần tử binding. 169 Java Mobile Đoạn ví dụ trên cho biết web service sử dụng SOAP là protocol trao đổithông tin và gói tin soap sẽ được vận chuyển bằng HTTP, chúng ta có thể sử dụngnhiều công cụ khác để truy xuất đến các hàm của web service nhưng SOAP hiệnnay là thông dụng nhất. Đoạn định nghĩa trên còn chỉ rõ “document/encoding style”được sử dụng là dạng document/literal (còn có một dạng khác khá phổ biến làrpc/encoded; hiện tại j2me chỉ hỗ trợ web service dạng document/literal).8.3.2.5. Phần tử service: Phần cuối cùng của file WSDL chứa định nghĩa các thông số vật lý cụ thểdùng để truy xuất đến web service. Giá trị location trong phần tử port chỉ rõ vị trí đặt web service. Phần tử“binding” cho biết cách thức ánh xạ các phương thức trong phần tử “portType”thành các gói tin SOAP (hoặc gói tin của các protocols khác) nhưng không cho biếtlàm thế nào để tạo được một đối tượng portType. Đấy là nhiệm vụ của phần tử port,phần tử port sẽ ánh xạ một phần tử portType sang một địa chỉ URI cụ thể. Node 170 Java Mobileservice sẽ gom nhóm các port liên quan đến nhau. Nếu web service có thể được truyxuất đến bởi nhiều protocol thì sẽ có nhiều phần tử port được định nghĩa. Trên đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu JM và xây dựng ứng dụng minh họa (Đặng Nguyễn Kim Anh vs Đào Anh Tuấn) - 4 Java Mobile name=number type=s:string /> Dựa vào định nghĩa trên, một đối tượng thuộc lớp Acct có thể được thể hiện nhưsau: Adams savings acct 1234-XX SV 10000 Sau đó chúng ta phải định nghĩa cấu trúc các thông điệp được trao đổi trongquá trình gọi hàm và nhận kết quả. Ta tuân theo một quy tắc: cấu trúc gói tin request(lời gọi hàm) sẽ có tên trùng với tên hàm, cấu trúc gói tin response sẽ có tên là tênhàm cộng với Response ở cuối. Java Mobile type=s:string /> Trên đây là toàn bộ nội dung phần types.8.3.2.2. Phần tử message: Bên cạnh việc định nghĩa các kiểu dữ liệu được truyền giữa client và serverta cần phải định nghĩa các thông điệp được truyền đi và hồi đáp. Bởi và các thôngđiệp không phụ thuộc vào các giao thức tầng dưới nên các thông điệp có thể đượcđịnh nghĩa dưới dạng HTTP-GET/POST, SOAP hay bất kỳ một protocol nào hỗ trợWeb Service. Chúng ta có thể đặt tên bất kỳ cho thông điệp vì web service không đưa ramột ràng buộc cũng như quy tắc đặt tên nào cả. Các phần tử message có thể chứanhiều phần tử con part (cũng có khi không chứa phần tử con nào). Một phần tửpart tượng trưng cho một tham số được truyền trong hàm. Một phần tử part phảicó một tên và kiểu dữ liệu tương ứng đã được định nghĩa.Đối với ví dụ trên thì phần tử message có dạng như sau: 167 Java Mobile Ở đây ta gập lại cấu trúc GetAccout và GetAccountResponse đã định nghĩa ởphần types. Theo như định nghĩa trên, thông điệp đầu vào GetAccountIn nhận mộttham số có kiểu GetAccount và thông điệp đầu ra GetAccountOut trả về một kếtquả có kiểu GetAccountResponse; cả hai kiểu này đã được định nghĩa ở phần tửtypes trước đó. Các message được định nghĩa này sẽ được dùng ở phần sau.8.3.2.3. Phần tử portType: Ta có thể nói một cách đơn giản như sau: phần tử “types” định nghĩa cáckiểu dữ liệu, phần tử “message” định nghĩa tất cả các thông điệp (hay cũng có thểgọi là gói tin) vào/ra nhưng lại chưa thể hiện được “thông điệp nào là của phươngthức nào”, vai trò này do portType đảm nhận. Chúng ta có thể nhận thấy, các từ khóa input và output được dùng để chỉ rõ góitin request và gói tin response.Phần định nghĩa portType trên cũng khá đơn giản, đối với hàm GetAccount ( ) sẽ cóhai thông điệp: • Thông điệp input: Lời gọi hàm từ client gửi lên server, có tên GetAccountIn. Nếu đọc ngược lên phần tử message, ta sẽ thấy thông điệp 168 Java Mobile GetAccountIn sẽ có kiểu GetAccount, và kiểu dữ liệu GetAccount được định nghĩa trong phần tử types. • Thông điệp output: Kết quả trả về được gửi từ server đến client, có tên GetAccountOut. Tương tự, phần tử message đã cho chúng ta biết thông điệp GetAccountOut sẽ có kiểu GetAccountResponse và kiểu này đã được định nghĩa trong phần types.8.3.2.4. Phần tử binding Các phần tử chúng ta đã xem xét qua có trách nhiệm định nghĩa web servicemột cách trừu tượng: chúng cho biết các phương thức được web service hỗ trợ, cácthông tin kèm theo như tham số truyền vào, kết quả trả về của mỗi phương thức.Tuy nhiên, với những thông tin trên chúng ta chưa xác định được sẽ phải dùng côngcụ nào để truy xuất đến web service này: ta sẽ dùng SOAP kết hợp với HTTP haySOAP/HTTPS hay công cụ nào khác? Phần tử binding sẽ định nghĩa cách thức truycập web service thông qua các protocols bên dưới. Mỗi phần tử binding sẽ mô tả cách thức liên kết một portType vào mộtprotocol nhất định. Nếu web service của chúng ta hỗ trợ nhiêu protocol thì phải tạocho mỗi protocol một phần tử binding. 169 Java Mobile Đoạn ví dụ trên cho biết web service sử dụng SOAP là protocol trao đổithông tin và gói tin soap sẽ được vận chuyển bằng HTTP, chúng ta có thể sử dụngnhiều công cụ khác để truy xuất đến các hàm của web service nhưng SOAP hiệnnay là thông dụng nhất. Đoạn định nghĩa trên còn chỉ rõ “document/encoding style”được sử dụng là dạng document/literal (còn có một dạng khác khá phổ biến làrpc/encoded; hiện tại j2me chỉ hỗ trợ web service dạng document/literal).8.3.2.5. Phần tử service: Phần cuối cùng của file WSDL chứa định nghĩa các thông số vật lý cụ thểdùng để truy xuất đến web service. Giá trị location trong phần tử port chỉ rõ vị trí đặt web service. Phần tử“binding” cho biết cách thức ánh xạ các phương thức trong phần tử “portType”thành các gói tin SOAP (hoặc gói tin của các protocols khác) nhưng không cho biếtlàm thế nào để tạo được một đối tượng portType. Đấy là nhiệm vụ của phần tử port,phần tử port sẽ ánh xạ một phần tử portType sang một địa chỉ URI cụ thể. Node 170 Java Mobileservice sẽ gom nhóm các port liên quan đến nhau. Nếu web service có thể được truyxuất đến bởi nhiều protocol thì sẽ có nhiều phần tử port được định nghĩa. Trên đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học giáo trình đại học bộ luận văn mẫu luận văn ngành IT cách trình bày luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 468 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 183 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 181 1 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 175 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 167 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 155 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 151 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 149 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 146 0 0