Nghiên cứu kết quả điều trị nội khoa ở phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.01 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị nội khoa ở phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin. Đối tượng và phương pháp: Theo dõi dọc 145 phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin máu điều trị theo phương pháp nội khoa từ 8/2016–6/2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kết quả điều trị nội khoa ở phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Ở PHỤ NỮ BỊ HỘI CHỨNG TĂNG TIẾT PROLACTIN Phạm Thị Thu Huyền1, Lê Thị Thanh Vân2, Dương Đại Hà2,3TÓM TẮT 50 lâm sàng như vú tiết sữa ngoài thời kỳ thai sản Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị nội khoa ở (85%), vô kinh (94%), vô sinh (32,7%), rối loạnphụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin. Đối tượng và kinh nguyệt (26,5%) nhất là ở các phụ nữ trẻphương pháp: Theo dõi dọc 145 phụ nữ bị hội chứng tuổi [1]. Nội khoa là lựa chọn đầu tiên để điều trịtăng tiết Prolactin máu điều trị theo phương pháp nội hội chứng tăng Prolactin máu. Các loại thuốckhoa từ 8/2016– 6/2020. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhânđiều trị bằng Dostinex chiếm 94,5%; liều dùng đồng vận Dopamine được lựa chọn giúp cải thiệnDostinex khởi điểm là 1 viên/tuần chiếm tỷ lệ cao nhất chứng tiết sữa, tình trạng vô kinh và phục hồi75,9%; Khả năng bác sĩ lâm sàng dùng 2 viên khả năng sinh sản của bệnh nhân.Mặc dù hộiDostinex ở nhóm BN có PRL ≥4000 mUI/L cao gấp chứng tăng tiết Prolactine khá phổ biến ở phụ nữ9,76 lần so với BN có PRL < 4000 mUI/L; bệnh nhân nhưng còn rất ít nghiên cứu, gặp nhiều khó khăncó chu kì kinh nguyệt đều trở lại đạt 87,7%, 88,1%bệnh nhân hết tiết sữa và nồng độ PRL trở về bình trong chẩn đoán, điều trị, do đó chúng tôi thựcthường là 63,4% sau 12 tháng; Kết luận: Mức độ cải hiện đề tài “Nghiên cứu kết quả điều trị nội khoathiện triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng sau khi ở phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin” vớiđiều trị nội khoa ở phụ nữ bị hội chứng tăng Prolactin mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị nội khoa ởđạt tỷ lệ cao. phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin.SUMMARY II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU RESEARCH ON THE RESULTS OF MEDICAL 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 145 bệnh nhân TREATMENT IN WOMEN DUE TO nữ được khám, chẩn đoán và điều trị hội chứng HYPERPROLACTINAEMIA tăng tiết Prolactin tại phòng khám Bệnh viện Phụ Purpose: Evaluate the results of medical sản Trung ương và phòng khám Phẫu thuật thầntreatment in women due to hyperprolactinaemia. kinh Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức trong thờiMethods: A longitunalstudy of 145 women withhyperprolactinemia syndrome treated according to gian từ tháng 8/2016 đến tháng 6/2020.medical methods from August 2016– June 2020. Tiêu chuẩn lựa chọnResults: After 12 months, the percentage of patients ✓ Bệnh nhân nữ được chẩn đoán và điều trịtreated with Dostinex accounts for 94.5%; starting hội chứng tăng tiết Prolactin.dose of Dostinex was 1 tablet per week, accounting ✓ Bệnh nhân có đủ thông tin nghiên cứu,for the highest rate of 75.9%; The likelihood thatclinicians used 2 tablets of Dostinex in patients with được tư vấn và đồng ý tham gia nghiên cứu.PRL ≥4000 mUI / L was 9.76 times higher than in ✓ Bệnh nhân được theo dõi sau điều: đánh giápatients with PRL vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020tháng tại các thời điểm 1 tháng, 3 tháng, 6 ½ viên Dostinex/ tuần 1 0,7tháng, 12 tháng về lâm sàng (có kinh trở lại, hết ¼ viên Dostinex/ tuần 0 0,0tiết sữa, đau đầu, có thai) và cận lâm sàng Không dùng 4 2,8(nồng độ PRL). Tổng 145 100,0 Trong nghiên cứu chúng tôi điều trị chủ yếuIII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU bằng Dostinex® chiếm 94,5%, trong 4 bệnh nhân điều trị bằng Parlodel® thì có 3 bệnh nhân xuất hiện tác dụng phụ: buồn nôn, đau đầu, hạ Nội khoa Ngoại khoa huyết áp và 1 bệnh nhân sau điều trị 2 tháng xét nghiệm nồng độ Prolactine không có sự cải thiện 15.2 đáng kể. Bảng 2. Liên quan giữa liều Dostinex với 84.8 nồng độ Prolactine Liều OR >= ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kết quả điều trị nội khoa ở phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Ở PHỤ NỮ BỊ HỘI CHỨNG TĂNG TIẾT PROLACTIN Phạm Thị Thu Huyền1, Lê Thị Thanh Vân2, Dương Đại Hà2,3TÓM TẮT 50 lâm sàng như vú tiết sữa ngoài thời kỳ thai sản Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị nội khoa ở (85%), vô kinh (94%), vô sinh (32,7%), rối loạnphụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin. Đối tượng và kinh nguyệt (26,5%) nhất là ở các phụ nữ trẻphương pháp: Theo dõi dọc 145 phụ nữ bị hội chứng tuổi [1]. Nội khoa là lựa chọn đầu tiên để điều trịtăng tiết Prolactin máu điều trị theo phương pháp nội hội chứng tăng Prolactin máu. Các loại thuốckhoa từ 8/2016– 6/2020. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhânđiều trị bằng Dostinex chiếm 94,5%; liều dùng đồng vận Dopamine được lựa chọn giúp cải thiệnDostinex khởi điểm là 1 viên/tuần chiếm tỷ lệ cao nhất chứng tiết sữa, tình trạng vô kinh và phục hồi75,9%; Khả năng bác sĩ lâm sàng dùng 2 viên khả năng sinh sản của bệnh nhân.Mặc dù hộiDostinex ở nhóm BN có PRL ≥4000 mUI/L cao gấp chứng tăng tiết Prolactine khá phổ biến ở phụ nữ9,76 lần so với BN có PRL < 4000 mUI/L; bệnh nhân nhưng còn rất ít nghiên cứu, gặp nhiều khó khăncó chu kì kinh nguyệt đều trở lại đạt 87,7%, 88,1%bệnh nhân hết tiết sữa và nồng độ PRL trở về bình trong chẩn đoán, điều trị, do đó chúng tôi thựcthường là 63,4% sau 12 tháng; Kết luận: Mức độ cải hiện đề tài “Nghiên cứu kết quả điều trị nội khoathiện triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng sau khi ở phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin” vớiđiều trị nội khoa ở phụ nữ bị hội chứng tăng Prolactin mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị nội khoa ởđạt tỷ lệ cao. phụ nữ bị hội chứng tăng tiết Prolactin.SUMMARY II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU RESEARCH ON THE RESULTS OF MEDICAL 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 145 bệnh nhân TREATMENT IN WOMEN DUE TO nữ được khám, chẩn đoán và điều trị hội chứng HYPERPROLACTINAEMIA tăng tiết Prolactin tại phòng khám Bệnh viện Phụ Purpose: Evaluate the results of medical sản Trung ương và phòng khám Phẫu thuật thầntreatment in women due to hyperprolactinaemia. kinh Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức trong thờiMethods: A longitunalstudy of 145 women withhyperprolactinemia syndrome treated according to gian từ tháng 8/2016 đến tháng 6/2020.medical methods from August 2016– June 2020. Tiêu chuẩn lựa chọnResults: After 12 months, the percentage of patients ✓ Bệnh nhân nữ được chẩn đoán và điều trịtreated with Dostinex accounts for 94.5%; starting hội chứng tăng tiết Prolactin.dose of Dostinex was 1 tablet per week, accounting ✓ Bệnh nhân có đủ thông tin nghiên cứu,for the highest rate of 75.9%; The likelihood thatclinicians used 2 tablets of Dostinex in patients with được tư vấn và đồng ý tham gia nghiên cứu.PRL ≥4000 mUI / L was 9.76 times higher than in ✓ Bệnh nhân được theo dõi sau điều: đánh giápatients with PRL vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020tháng tại các thời điểm 1 tháng, 3 tháng, 6 ½ viên Dostinex/ tuần 1 0,7tháng, 12 tháng về lâm sàng (có kinh trở lại, hết ¼ viên Dostinex/ tuần 0 0,0tiết sữa, đau đầu, có thai) và cận lâm sàng Không dùng 4 2,8(nồng độ PRL). Tổng 145 100,0 Trong nghiên cứu chúng tôi điều trị chủ yếuIII. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU bằng Dostinex® chiếm 94,5%, trong 4 bệnh nhân điều trị bằng Parlodel® thì có 3 bệnh nhân xuất hiện tác dụng phụ: buồn nôn, đau đầu, hạ Nội khoa Ngoại khoa huyết áp và 1 bệnh nhân sau điều trị 2 tháng xét nghiệm nồng độ Prolactine không có sự cải thiện 15.2 đáng kể. Bảng 2. Liên quan giữa liều Dostinex với 84.8 nồng độ Prolactine Liều OR >= ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Hội chứng tăng tiết Prolactin Thuốc đồng vận Dopamine Điều trị hội chứng tăng Prolactin máu Nội tiết sinh sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
8 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0
-
9 trang 172 0 0