Nghiên cứu khả năng chịu hạn và ổn định năng suất của một số giống ngô lai ở một số huyện tại tỉnh Bình Phước
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu khả năng chịu hạn và ổn định năng suất của một số giống ngô lai ở một số huyện tại tỉnh Bình Phước trình bày kết quả thí nghiệm đánh giá khả năng chịu hạn; Kết quả xác định ổn định năng suất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng chịu hạn và ổn định năng suất của một số giống ngô lai ở một số huyện tại tỉnh Bình Phước Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU HẠN VÀ ỔN ĐỊNH NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI Ở MỘT SỐ HUYỆN TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC Lưu ị anh ất1, Lê Quý Kha 2, Phan ị Vân3 TÓM TẮT í nghiệm đánh giá khả năng chịu hạn tiến hành trong vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 tại Bình Phước và đánhgiá tính ổn định trong vụ Hè u 2013 tại 5 điểm khảo nghiệm ở 5 huyện, thị thuộc tỉnh Bình Phước của 11 giốngngô lai (KK11-6; LCH9; CN12-1; VS89; VS 36; VS26; VS-71B; AG89-TB15; KK366B; LVN81; KH087-12) và haigiống đối chứng CP888, VN8960. Kết quả nghiên cứu khả năng chịu hạn trong vụ Đông Xuân cho thấy giống LCH9 có năng suất cao (40,47 và 40,87 tạ/ha ở điều kiện tưới; 30,52 và 33,60 tạ/ha ở điều kiện gây hạn giai đoạn trỗ). Kếtquả khảo nghiệm trong vụ Hè u qua 5 điểm, LCH9 đạt năng suất trung bình cao nhất (65,109 tạ/ha) và năng suấtổn định với hệ số hồi quy = 1,075 và độ lệch hồi quy nhỏ nhất (S2D = - 3,846). Từ khóa: Giống ngô lai, năng suất, tính ổn định, hạn hán, Bình PhướcI. ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá khả năng chịu hạn và tính ổn định Cây ngô (Zea may L.) là một trong những cây của các giống lai mới trước khi đưa vào sản xuất đểngũ cốc quan trọng nhất cung cấp lương thực cho chọn được những giống có khả năng chịu hạn tốtloài người và thức ăn cho gia súc. Ngô là nguyên là mục tiêu cơ bản trong nghiên cứu này. Chính vìliệu cho các nhà máy chế biến lương thực - thực vậy, đề tài Nghiên cứu khả năng chịu hạn của mộtphẩm - dược phẩm và là nguyên liệu lý tưởng để tạo số giống ngô lai qua một số huyện tại tỉnh Bìnhra năng lượng sinh học. Phước đã được thực hiện. Trong những năm gần đây, mưa nắng thất II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUthường không theo quy luật, vì vậy sản xuất nôngnghiệp gặp nhiều khó khăn và bị thiệt hại rất lớn, 2.1. Vật liệu nghiên cứutrong đó nguyên nhân gây ra bởi hạn là chủ yếu. Vật liệu nghiên cứu gồm 11 giống ngô lai mới eo báo cáo của Cục Trồng trọt (2015), chỉ tính do Viện Nghiên cứu Ngô lai tạo (KK11-6; LCH9;trong 6 tháng đầu năm 2015, tổng diện tích cây CN12-1; VS89; VS 36; VS26; VS-71B; AG89-TB15;trồng bị thiệt hại do ảnh hưởng của hạn tại các tỉnh KK366B; LVN81; KH087-12) và hai giống CP888,Nghệ An, Quảng Trị, Ninh uận, Bình uận và VN8960 được chọn làm giống đối chứng.Khánh Hòa trong vụ Đông Xuân 2014 - 2015 và vụ 2.2. Phương pháp nghiên cứuHè u 2015 khoảng 54.833 ha, trong đó: Diện tíchcây trồng bị thiệt hại trên 70% khoảng 12.224 ha; Nghiên cứu khả năng chịu hạn được thực hiệndiện tích cây trồng bị thiệt hại từ 30-70% khoảng bởi hai thí nghiệm được tiến hành song song: í42.609 ha. nghiệm tưới nước đầy đủ và thí nghiệm gây hạn ở giai đoạn xoáy nõn - sau trỗ 2 tuần. Các nghiệm Sản xuất ngô ở Bình Phước, năm 2014 đạt diện thức được bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiêntích là 4.900 ha, năng suất 36,1 tạ/ha và sản lượng (RCBD). í nghiệm tưới đủ nước và gây hạn giai17.700 tấn (Tổng cục ống kê, 2015). Nếu so với đoạn trỗ được bố trí đối đầu, mỗi thí nghiệm gồmnăng suất ngô trung bình của cả nước (55,7 tạ/ha) 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm là 14 m2, giữahay năng suất ngô trung bình của vùng Đông Nam các lần nhắc lại cách nhau 2 m.bộ (59,5 tạ/ha) thì năng suất ngô của tỉnh BìnhPhước trong năm 2014 đều thấp hơn rất nhiều (bằng í nghiệm xác định ổn định năng suất được64,81% so với năng suất chung của cả nước và chỉ thiết kế giống như thí nghiệm gây hạn nhân tạobằng 60,67% năng suất ngô trung bình của vùng nhưng được lặp lại ở 5 địa điểm tại 5 huyện khácĐông Nam bộ). Cây ngô ở Bình Phước cũng thường nhau thuộc Bình Phước.gặp hạn vào giai đoạn trước trỗ 2 tuần – sau trỗ 2 Các chỉ tiêu theo dõi được tiến hành theo hướngtuần như báo cáo của Bolanos và Edmeades (1993). dẫn của CIMMYT (1985) và Quy chuẩn kỹ thuậtTuy nhiên chưa có công bố nào về đá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng chịu hạn và ổn định năng suất của một số giống ngô lai ở một số huyện tại tỉnh Bình Phước Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU HẠN VÀ ỔN ĐỊNH NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI Ở MỘT SỐ HUYỆN TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC Lưu ị anh ất1, Lê Quý Kha 2, Phan ị Vân3 TÓM TẮT í nghiệm đánh giá khả năng chịu hạn tiến hành trong vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 tại Bình Phước và đánhgiá tính ổn định trong vụ Hè u 2013 tại 5 điểm khảo nghiệm ở 5 huyện, thị thuộc tỉnh Bình Phước của 11 giốngngô lai (KK11-6; LCH9; CN12-1; VS89; VS 36; VS26; VS-71B; AG89-TB15; KK366B; LVN81; KH087-12) và haigiống đối chứng CP888, VN8960. Kết quả nghiên cứu khả năng chịu hạn trong vụ Đông Xuân cho thấy giống LCH9 có năng suất cao (40,47 và 40,87 tạ/ha ở điều kiện tưới; 30,52 và 33,60 tạ/ha ở điều kiện gây hạn giai đoạn trỗ). Kếtquả khảo nghiệm trong vụ Hè u qua 5 điểm, LCH9 đạt năng suất trung bình cao nhất (65,109 tạ/ha) và năng suấtổn định với hệ số hồi quy = 1,075 và độ lệch hồi quy nhỏ nhất (S2D = - 3,846). Từ khóa: Giống ngô lai, năng suất, tính ổn định, hạn hán, Bình PhướcI. ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá khả năng chịu hạn và tính ổn định Cây ngô (Zea may L.) là một trong những cây của các giống lai mới trước khi đưa vào sản xuất đểngũ cốc quan trọng nhất cung cấp lương thực cho chọn được những giống có khả năng chịu hạn tốtloài người và thức ăn cho gia súc. Ngô là nguyên là mục tiêu cơ bản trong nghiên cứu này. Chính vìliệu cho các nhà máy chế biến lương thực - thực vậy, đề tài Nghiên cứu khả năng chịu hạn của mộtphẩm - dược phẩm và là nguyên liệu lý tưởng để tạo số giống ngô lai qua một số huyện tại tỉnh Bìnhra năng lượng sinh học. Phước đã được thực hiện. Trong những năm gần đây, mưa nắng thất II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUthường không theo quy luật, vì vậy sản xuất nôngnghiệp gặp nhiều khó khăn và bị thiệt hại rất lớn, 2.1. Vật liệu nghiên cứutrong đó nguyên nhân gây ra bởi hạn là chủ yếu. Vật liệu nghiên cứu gồm 11 giống ngô lai mới eo báo cáo của Cục Trồng trọt (2015), chỉ tính do Viện Nghiên cứu Ngô lai tạo (KK11-6; LCH9;trong 6 tháng đầu năm 2015, tổng diện tích cây CN12-1; VS89; VS 36; VS26; VS-71B; AG89-TB15;trồng bị thiệt hại do ảnh hưởng của hạn tại các tỉnh KK366B; LVN81; KH087-12) và hai giống CP888,Nghệ An, Quảng Trị, Ninh uận, Bình uận và VN8960 được chọn làm giống đối chứng.Khánh Hòa trong vụ Đông Xuân 2014 - 2015 và vụ 2.2. Phương pháp nghiên cứuHè u 2015 khoảng 54.833 ha, trong đó: Diện tíchcây trồng bị thiệt hại trên 70% khoảng 12.224 ha; Nghiên cứu khả năng chịu hạn được thực hiệndiện tích cây trồng bị thiệt hại từ 30-70% khoảng bởi hai thí nghiệm được tiến hành song song: í42.609 ha. nghiệm tưới nước đầy đủ và thí nghiệm gây hạn ở giai đoạn xoáy nõn - sau trỗ 2 tuần. Các nghiệm Sản xuất ngô ở Bình Phước, năm 2014 đạt diện thức được bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiêntích là 4.900 ha, năng suất 36,1 tạ/ha và sản lượng (RCBD). í nghiệm tưới đủ nước và gây hạn giai17.700 tấn (Tổng cục ống kê, 2015). Nếu so với đoạn trỗ được bố trí đối đầu, mỗi thí nghiệm gồmnăng suất ngô trung bình của cả nước (55,7 tạ/ha) 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm là 14 m2, giữahay năng suất ngô trung bình của vùng Đông Nam các lần nhắc lại cách nhau 2 m.bộ (59,5 tạ/ha) thì năng suất ngô của tỉnh BìnhPhước trong năm 2014 đều thấp hơn rất nhiều (bằng í nghiệm xác định ổn định năng suất được64,81% so với năng suất chung của cả nước và chỉ thiết kế giống như thí nghiệm gây hạn nhân tạobằng 60,67% năng suất ngô trung bình của vùng nhưng được lặp lại ở 5 địa điểm tại 5 huyện khácĐông Nam bộ). Cây ngô ở Bình Phước cũng thường nhau thuộc Bình Phước.gặp hạn vào giai đoạn trước trỗ 2 tuần – sau trỗ 2 Các chỉ tiêu theo dõi được tiến hành theo hướngtuần như báo cáo của Bolanos và Edmeades (1993). dẫn của CIMMYT (1985) và Quy chuẩn kỹ thuậtTuy nhiên chưa có công bố nào về đá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Giống ngô lai Năng lượng sinh học Điều kiện tưới đủ Giống LCH 9Gợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 122 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 60 0 0 -
Tìm hiểu về năng lượng tái tạo
6 trang 44 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh đại cương: Phần 1
91 trang 39 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 37 0 0 -
83 trang 35 0 0
-
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 34 0 0 -
157 trang 34 0 0