Nghiên cứu khả năng dung nạp với gắng sức ở các bệnh nhân đau thắt ngực ổn định tại Viện Tim mạch Việt Nam 2014 - 2018 bằng phương pháp điện tâm đồ gắng sức thảm chạy
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo sát khả năng dung nạp với gắng sức ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định bằng phương pháp điện tâm đồ gắng sức thảm chạy và tìm hiểu giá trị của VO2max trong dự báo tổn thương tắc nghẽn hoàn toàn mạn tính và/hoặc tổn thương nhiều nhánh ĐMV ở các bệnh nhân đau thắt ngực ổn định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng dung nạp với gắng sức ở các bệnh nhân đau thắt ngực ổn định tại Viện Tim mạch Việt Nam 2014 - 2018 bằng phương pháp điện tâm đồ gắng sức thảm chạy NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGNghiên cứu khả năng dung nạp với gắng sứcở các bệnh nhân đau thắt ngực ổn định tạiViện Tim mạch Việt Nam 2014 - 2018 bằngphương pháp điện tâm đồ gắng sức thảm chạy Nguyễn Thị Thu Hoài*, Lê Thị Thanh Hoà**, Phan Đình Phong*** Nguyễn Ngọc Quang***, Phạm Quốc Khánh* , Đỗ Doãn Lợi***, Phạm Mạnh Hùng* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai* Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An** Bộ môn Tim mạch, Trường Đại học Y Hà Nội***TÓM TẮT có ý nghĩa khi chụp ĐMV chọn lọc là 25,9%. Có sự Ở các BN đau thắt ngực ổn định, có sự thay đổi khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các bệnh nhânkhả năng dung nạp với gắng sức thể hiện qua: hẹp ≥50% ĐMV và các bệnh nhân không có hẹp ýVO2max, METs, thời gian gắng sức… nghĩa ĐMV về thời gian gắng sức trung bình, tỷ lệ Mục tiêu: Khảo sát khả năng dung nạp với % đạt 85% tần số tim lý thuyết tối đa, khả năng gắnggắng sức ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định bằng sức tối đa (MET), tiêu thụ oxy tối đa (VO2max) vàphương pháp điện tâm đồ gắng sức thảm chạy tỷ lệ xuất hiện đau ngực, biến đổi ST trên ĐTĐ, đápvà tìm hiểu giá trị của VO2max trong dự báo tổn ứng kém về nhịp tim, rối loạn nhịp tim/rối loạn dẫnthương tắc nghẽn hoàn toàn mạn tính và/hoặc tổn truyền trong khi làm nghiệm pháp gắng sức ĐTĐthương nhiều nhánh ĐMV ở các bệnh nhân đau thảm chạy. Tiêu thụ oxy tối đa (VO2max), thờithắt ngực ổn định. gian gắng sức và khả năng gắng sức tối đa tính bằng Đối tượng và phương pháp: Trong thời gian MET có mối liên quan chặt chẽ với sự có mặt của5 năm (2014 đến 2018), 205 bệnh nhân đau thắt bệnh nhiều nhánh/tắc nghẽn hoàn toàn mạn tínhngực ổn định khám ngoại trú tại Đơn vị Khám và ĐMV với tỷ suất chênh tương ứng lần lượt là OR 4,2Tư vấn Tim mạch theo yêu cầu của Viện Tim mạch, (95%CI:1,3-7,3), OR 1,2 (95% CI: 1,1 - 4,6), ORBệnh Viện Bạch Mai được hỏi bệnh thăm khám và 3,4 (95% CI 1,5-8,2). VO2max với (điểm cắt 32,6làm các xét nghiệm máu theo một quy trình chuẩn ml/kg/phút, AUC 0,709, p NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGkhả năng dung nạp với gắng sức (tỷ lệ đạt 85% tần đưa ra qui trình từ những năm 1956 và đến nay đượcsố tim lý thuyết tối đa, VO2max, khả năng gắng sức áp dụng khá phổ biến bởi nhiều ưu điểm như gắngtối đa, thời gian gắng sức) kém hơn so với các BN sức sinh lý, không đắt tiền, độ đặc hiệu tương đối caokhông có hẹp ý nghĩa ĐMV. VO2max là thông số dao động 75-80%, tuy nhiên độ nhạy của phươngcó giá trị dự báo mức độ nặng của bệnh động mạch pháp này lại khá hạn chế chỉ khoảng 65-70%. Ởvành ở các bệnh nhân đau thắt ngực ổn định, mạnh các BN đau thắt ngực ổn định, có sự thay đổi khảhơn thời gian gắng sức và khả năng gắng sức tối đa. năng gắng sức khi đánh giá bằng các nghiệm pháp Từ khoá: Đau thắt ngực ổn định, bệnh động gắng sức: VO2max, METs, thời gian gắng sức… Đâymạch vành ổn định, tiêu thụ oxy tối đa, khả năng là những thông số làm tăng giá trị chẩn đoán bệnhgắng sức. ĐMV ổn định bằng nghiệm pháp gắng sức[2,3]. Mức tiêu thụ oxy tối đa (VO2max) là một thôngĐẶT VẤN ĐỀ số phản ánh khá chính xác khả năng gắng sức của cơ Đau thắt ngực ổn định (ĐTNÔĐ) hay bệnh thể thường được dùng trong thể thao để đo lườngđộng mạch vành (ĐMV) ổn định còn được gọi là và đưa ra mức tập luyện cho các vận động viên. Trênbệnh cơ tim thiếu máu cục bộ mạn tính hay suy vành. thế giới đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng VO2maxWilliam Heberden là người đầu tiên mô tả thuật ngữ trong chẩn đoán và theo dõi bệnh trong y học cho“đau thắt ngực” từ hơn 220 năm nay. Cho đến bây thấy có mối liên quan giữa mức độ tiêu thụ oxy vàgiờ, đây là loại bệnh khá thường gặp ở các nước phát mức độ tổn thương của động mạch vành. Việc sửtriển và có xu hướng gia tăng rất mạnh ở các nước dụng phương pháp ĐTĐ gắng sức có thể giúp tínhđang phát triển. Năm 2006, theo báo cáo của HSE toán được VO2max một cách gián tiếp tương đối(The Heart Survey for England) tỷ lệ đau thắt ngực chính xác so với các phương pháp đo trực tiếp[4]. Ởở nam cao hơn nữ và tỷ lệ này sẽ tăng theo tuổi: từ Việt Nam, chúng tôi chưa thấy có nghiên cứu nào55 đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng dung nạp với gắng sức ở các bệnh nhân đau thắt ngực ổn định tại Viện Tim mạch Việt Nam 2014 - 2018 bằng phương pháp điện tâm đồ gắng sức thảm chạy NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGNghiên cứu khả năng dung nạp với gắng sứcở các bệnh nhân đau thắt ngực ổn định tạiViện Tim mạch Việt Nam 2014 - 2018 bằngphương pháp điện tâm đồ gắng sức thảm chạy Nguyễn Thị Thu Hoài*, Lê Thị Thanh Hoà**, Phan Đình Phong*** Nguyễn Ngọc Quang***, Phạm Quốc Khánh* , Đỗ Doãn Lợi***, Phạm Mạnh Hùng* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai* Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An** Bộ môn Tim mạch, Trường Đại học Y Hà Nội***TÓM TẮT có ý nghĩa khi chụp ĐMV chọn lọc là 25,9%. Có sự Ở các BN đau thắt ngực ổn định, có sự thay đổi khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các bệnh nhânkhả năng dung nạp với gắng sức thể hiện qua: hẹp ≥50% ĐMV và các bệnh nhân không có hẹp ýVO2max, METs, thời gian gắng sức… nghĩa ĐMV về thời gian gắng sức trung bình, tỷ lệ Mục tiêu: Khảo sát khả năng dung nạp với % đạt 85% tần số tim lý thuyết tối đa, khả năng gắnggắng sức ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định bằng sức tối đa (MET), tiêu thụ oxy tối đa (VO2max) vàphương pháp điện tâm đồ gắng sức thảm chạy tỷ lệ xuất hiện đau ngực, biến đổi ST trên ĐTĐ, đápvà tìm hiểu giá trị của VO2max trong dự báo tổn ứng kém về nhịp tim, rối loạn nhịp tim/rối loạn dẫnthương tắc nghẽn hoàn toàn mạn tính và/hoặc tổn truyền trong khi làm nghiệm pháp gắng sức ĐTĐthương nhiều nhánh ĐMV ở các bệnh nhân đau thảm chạy. Tiêu thụ oxy tối đa (VO2max), thờithắt ngực ổn định. gian gắng sức và khả năng gắng sức tối đa tính bằng Đối tượng và phương pháp: Trong thời gian MET có mối liên quan chặt chẽ với sự có mặt của5 năm (2014 đến 2018), 205 bệnh nhân đau thắt bệnh nhiều nhánh/tắc nghẽn hoàn toàn mạn tínhngực ổn định khám ngoại trú tại Đơn vị Khám và ĐMV với tỷ suất chênh tương ứng lần lượt là OR 4,2Tư vấn Tim mạch theo yêu cầu của Viện Tim mạch, (95%CI:1,3-7,3), OR 1,2 (95% CI: 1,1 - 4,6), ORBệnh Viện Bạch Mai được hỏi bệnh thăm khám và 3,4 (95% CI 1,5-8,2). VO2max với (điểm cắt 32,6làm các xét nghiệm máu theo một quy trình chuẩn ml/kg/phút, AUC 0,709, p NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGkhả năng dung nạp với gắng sức (tỷ lệ đạt 85% tần đưa ra qui trình từ những năm 1956 và đến nay đượcsố tim lý thuyết tối đa, VO2max, khả năng gắng sức áp dụng khá phổ biến bởi nhiều ưu điểm như gắngtối đa, thời gian gắng sức) kém hơn so với các BN sức sinh lý, không đắt tiền, độ đặc hiệu tương đối caokhông có hẹp ý nghĩa ĐMV. VO2max là thông số dao động 75-80%, tuy nhiên độ nhạy của phươngcó giá trị dự báo mức độ nặng của bệnh động mạch pháp này lại khá hạn chế chỉ khoảng 65-70%. Ởvành ở các bệnh nhân đau thắt ngực ổn định, mạnh các BN đau thắt ngực ổn định, có sự thay đổi khảhơn thời gian gắng sức và khả năng gắng sức tối đa. năng gắng sức khi đánh giá bằng các nghiệm pháp Từ khoá: Đau thắt ngực ổn định, bệnh động gắng sức: VO2max, METs, thời gian gắng sức… Đâymạch vành ổn định, tiêu thụ oxy tối đa, khả năng là những thông số làm tăng giá trị chẩn đoán bệnhgắng sức. ĐMV ổn định bằng nghiệm pháp gắng sức[2,3]. Mức tiêu thụ oxy tối đa (VO2max) là một thôngĐẶT VẤN ĐỀ số phản ánh khá chính xác khả năng gắng sức của cơ Đau thắt ngực ổn định (ĐTNÔĐ) hay bệnh thể thường được dùng trong thể thao để đo lườngđộng mạch vành (ĐMV) ổn định còn được gọi là và đưa ra mức tập luyện cho các vận động viên. Trênbệnh cơ tim thiếu máu cục bộ mạn tính hay suy vành. thế giới đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng VO2maxWilliam Heberden là người đầu tiên mô tả thuật ngữ trong chẩn đoán và theo dõi bệnh trong y học cho“đau thắt ngực” từ hơn 220 năm nay. Cho đến bây thấy có mối liên quan giữa mức độ tiêu thụ oxy vàgiờ, đây là loại bệnh khá thường gặp ở các nước phát mức độ tổn thương của động mạch vành. Việc sửtriển và có xu hướng gia tăng rất mạnh ở các nước dụng phương pháp ĐTĐ gắng sức có thể giúp tínhđang phát triển. Năm 2006, theo báo cáo của HSE toán được VO2max một cách gián tiếp tương đối(The Heart Survey for England) tỷ lệ đau thắt ngực chính xác so với các phương pháp đo trực tiếp[4]. Ởở nam cao hơn nữ và tỷ lệ này sẽ tăng theo tuổi: từ Việt Nam, chúng tôi chưa thấy có nghiên cứu nào55 đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí tim mạch Sức khỏe tim mạch Tạp chí tim mạch học Việt Nam Đau thắt ngực ổn định Bệnh động mạch vành ổn định Tiêu thụ oxy tối đa Khả năng gắng sứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
19 trang 47 0 0
-
34 trang 35 0 0
-
Bài giảng Bệnh tim mạch ở phụ nữ - TS. BS. Trịnh Việt Hà
63 trang 26 0 0 -
Rò động mạch chủ - Đường tiêu hóa
10 trang 23 0 0 -
7 trang 22 0 0
-
Rối loạn chức năng tâm trương thất trái trên siêu âm Doppler mô ở bệnh nhân lọc màng bụng
6 trang 20 0 0 -
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam: Số 86/2019
120 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu về rung nhĩ và kỹ thuật triệt đốt rung nhĩ qua đường ống thông
6 trang 18 0 0 -
32 trang 18 0 0