Danh mục

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CA2+ CỦA MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU LỌC TỰ NHIÊN QUA MÔ HÌNH PHÒNG THÍ NGHIỆM

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 488.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

báo cáo đề tài nghiên cứu khoa họcViệt Nam là quốc gia có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượngvà khá tốt về chất lượng. Đối với các hệ thống cung cấp nước nguồn nướcngầm luôn là nguồn nước được ưu tiên sử dụng. Bởi vì, các nguồn nước mặtthường bị ô nhiễm và lưu lượng khai thác phải phụ thuộc vào sự biến độngtheo mùa. Nguồn nước ngầm ít chịu ảnh hưởng bởi các tác động của conngười. Chất lượng nước ngầm thường tốt hơn chất lượng nước mặt nhiều.Trong nước ngầm hầu như không có các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CA2+ CỦA MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU LỌC TỰ NHIÊN QUA MÔ HÌNH PHÒNG THÍ NGHIỆMBÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CA2+ CỦAMỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU LỌC TỰ NHIÊN QUA MÔ HÌNH PHÒNG THÍ NGHIỆMSV thực hiện: Hà Dương Đức, Trần Thị Mùi, Đoàn Văn Toàn,Tống Thị NhànLớp: ĐCTV - ĐCCT - K54Khoa: Địa chấtTrường: Đại học Mỏ - Địa chấtCán bộ hướng dẫn: Ths. Kiều Thị Vân Anh.Tóm tắt: Việt Nam là quốc gia có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượngvà khá tốt về chất lượng. Đối với các hệ thống cung cấp nước nguồn nướcngầm luôn là nguồn nước được ưu tiên sử dụng. Bởi vì, các nguồn n ước m ặtthường bị ô nhiễm và lưu lượng khai thác phải phụ thuộc vào sự biến độngtheo mùa. Nguồn nước ngầm ít chịu ảnh hưởng bởi các tác động của conngười. Chất lượng nước ngầm thường tốt hơn chất lượng nước mặt nhiều.Trong nước ngầm hầu như không có các hạt keo hay các hạt lơ lửng, vi sinhvà vi trùng gây bệnh thấp. Tuy nhiên, trong nước ngầm ở một số nơi như HòaBình, Tuyên Quang, Thái Bình… tồn tại một lượng lớn hàm lượng Ca2+ vượtquá tiêu chuẩn cho phép. Trong thực tế thì có nhiều phương pháp xử lý. Ở đây, chúng tôi muốn nghiên cứu đến các loại vật liệu lọc tự nhiênhấp phụ tối ưu Ca2+ trong quá trình xử lí nước trong phòng thí nghiệm. Loạivật liệu lọc tối ưu trong điều kiên phòng thí nghiệm mà chúng tôi rút ra đ ượclà: Sỏi, sạn, cát với tỷ lệ : 1 : 1 : 2.5 cho cột lọc kích thước l = 90cm, d =21cm.NHÓM SINH VIÊN, LỚP ĐCTV-ĐCCT K54 1BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mở đầuTính cấp thiết của đề tài. Nước là nhu cầu tất yếu của mọi sinh vật. Không có nước cuộc sốngtrên trái đất không thể tồn tại được. Hàng ngày trung bình mọi người cần từ3-10 lít đáp ứng cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt h ằng ngày. Trong sinh ho ạtnước cấp dùng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ăn uống, vệ sinh, các họat đ ộnggiải trí, và các hoạt động công cộng như cứu hỏa, phun nước, tưới đường…còn trong công nghiệp, nước cấp được dùng cho quá trình làm l ạnh, s ản xu ấtthực phẩm như đồ hộp, nước giải khát, rượu… Hầu nh ư mọi ngành côngnghiệp đều sử dụng nước cấp như là một nguồn nguyên liệu không gì thaythế được trong sản xuất. Trong nước ngầm luôn tồn tại một lượng Ca2+ nhất định, nguồn nướcngầm tại các vùng có nhiều núi đá vôi thường cao hơn mức độ cho phép, nótác động đến độ cứng của nước gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượngnước dùng cho ăn uống, sinh hoạt và sản xuất. Vì vậy, chúng ta cần có cácbiện pháp để xử lí. Hiện nay, có rất nhiều vật liệu có thể hấp phụ Ca 2+ để làm giảm độcứng của nước cấp. Nhưng trong khuôn khổ của báo cáo này thông qua môhình thí nghiệm chúng tôi bước đầu nghiên cứu sự hấp ph ụ Ca 2+ của các vậtliệu lục tự nhiên và đưa ra tỷ lệ tối ưu nhất cho các vật liệu đó.Mục đích, đối tượng,nhiệm vụ nghiên cứuMục đích: Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ca2+ của một số loại vật liệu lọc tựnhiên qua mô hình phòng thí nghiệm.Đối tượng: Nước ngầm có hàm lượng Ca2+ cao, vượt quá tiêu chuẩn cho phép(khoảng 50mg/l).Nhiệm vụ:NHÓM SINH VIÊN, LỚP ĐCTV-ĐCCT K54 2BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thông qua mô hình cột lọc trong phòng thí nghiệm với các vật liệu tựnhiên, tìm ra tỷ lệ sử dụng vật liệu lọc tối ưu nhất. CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM VÀ DẠNG TỒN TẠI CỦA ION Ca2+ TRONG NƯỚC NGẦM• Tổng quan về nước ngầm: Việt Nam là quốc gia có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượngvà khá tốt về chất lượng. Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khenứt của đất đá, được tạo thành trong giai đoạn trầm tích đất đá hoặc do quátrình thấm của nước mưa cũng như nước mặt… nước ngầm có thế tồn tạicách mặt đất vài mét, vài chục mét, hay có khi là hàng trăm mét. Đối với cáchệ thống cấp nước cộng đồng thì nước ngầm luôn là nguồn nước được ưathích. Bởi vì, các nguồn nước mặt thì th ường bị ô nhi ễm do ph ải ch ịu các tácđộng của con người, lưu lượng của nó thì thay đổi theo mùa. Ngu ồn n ướcngầm thì nằm ở dưới mặt đất nên ít phải chịu ảnh hưởng bởi tác động củacon người, trong nước hầu như không có các hạt keo hay các hạt lơ lửng, vitrùng gây bệnh thấp. Các nguồn nước ngầm hầu như không chứa rong tảo,một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Thành phần đáng quantâm trong nước ngầm là các tạp chất hòa tan do ảnh hưởng c ủa đi ều ki ện đ ịatầng, khí hậu, các quá trình phong hóa và sinh hóa trong khu v ực. Ơ nh ữngvùng có điều kiện phong hóa tốt, có nhiều ch ất bẩn và l ượng mưa l ớn thìchất lượng nước ngầm dễ bị ô nhiễm bởi các chất khoáng hòa tan, các ch ấthữu cơ, chất mùn lâu ngày theo nước mưa ngấm vào đất. Ngoài ra, nước ngầm cũng có thể bị nhiễm bẩn do tác động của conngười. Các chất thải của con người và động vật, các chất thải sinh hoạt, ch ấtthải hóa học và việc sử dụng phân bón hóa học… tất cả các chất thải đó theothời gian cũng sẽ ngấm vào nước ngầm, tích tụ dần và làm ô nhiễm nguồnnước. Đã có không ít nguồn nước ngầm do tác động của con người đã bị ônhiễm bởi các hợp chất hữu cơ khó phân hủy, các vi khuẩn gây b ệnh, các hóachất độc hại, kim loại nặng, thuốc trừ sâu và cả các chất phóng xạ.NHÓM SINH VIÊN, LỚP ĐCTV-ĐCCT K54 3BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng so sánh một vài thông số của nước ngầm và nước mặt Thông số Nước ngầm Nước mặt Nhiệt độ Tương đối ổn định Thay đổi theo mùa Chất lơ lửng Rất thấp, hầu như không có Thường cao và thay đổi theo mùa Chất rắn hòa tan Ít thay đổi, thường cao hơn so Thay đổi tùy thuộc vào với nước mặt chất lượng đất, lượng mưa Hàm lượng Fe , Thường xuyên có mặt trong 2+ Rất thấp, ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: