Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ion kim loại đồng sử dụng tro của vỏ khoai tây
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 555.95 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình hấp phụ để loại Ion kim loại đồng trong dung dịch nước sử dụng tro của vỏ khoai tây được thực hiện theo mẻ. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình hấp phụ đã được nghiên cứu. Ở điều kiện tối ưu trong vùng khảo sát, hiệu suất của quá trình hấp phụ đạt tới 98,5 % khi loại Cu2+ trong dung dịch có nồng độ 190mg/l ở pH 6. Quá trình đã được mô tả bằng mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir và Freundlich. Kết quả nghiên cứu theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir cho thấy khả năng hấp phụ Cu2+ tối đa của chất hấp phụ là 53,9mg/g.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ion kim loại đồng sử dụng tro của vỏ khoai tây PETROVIETNAM Nghiên‱cứu‱khả‱năng‱hấp‱phụ‱ion‱kim‱loại‱ ₫ồng‱sử‱dụng‱tro‱của‱vỏ‱khoai‱tây TS. Bùi Thị Lệ Thủy, KS. Nguyễn Xuân Hải Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Tóm tắt Quá trình hấp phụ để loại ion kim loại đồng trong dung dịch nước sử dụng tro của vỏ khoai tây được thực hiện theo mẻ. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình hấp phụ đã được nghiên cứu. Ở điều kiện tối ưu trong vùng khảo sát, hiệu suất của quá trình hấp phụ đạt tới 98,5 % khi loại Cu2+ trong dung dịch có nồng độ 190mg/l ở pH 6. Quá trình đã được mô tả bằng mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir và Freundlich. Kết quả nghiên cứu theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir cho thấy khả năng hấp phụ Cu2+ tối đa của chất hấp phụ là 53,9mg/g. 1.Giới thiệu khoảng pH, giá thành vật liệu và vận hành cao. Trong những năm gần đây, có nhiều nghiên cứu tập trung vào Kim loại nặng là các nguyên tố có khối lượng nguyên việc sử dụng các chất hấp phụ rẻ tiền để loại đồng và các tử từ 63,5 - 200,6 và khối lượng riêng lớn hơn 5,0 [1]. Cùng kim loại nặng trong dung dịch nước. Một số chất hấp phụ với sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp như: mùn cưa, oxit silic, oxit sắt, tro bùn thải, bã cây oliu, như mạ, luyện kim, phân bón, thuộc da, giấy, dược… keo vô cơ, than hoạt tính đã được nghiên cứu dùng làm nguồn nước thải có chứa các kim loại nặng trực tiếp và chất xử lý các chất thải chứa nhiều Cu2+ [5 - 10]. gián tiếp gây ô nhiễm môi trường ngày càng tăng. Không như các tạp chất hữu cơ, kim loại nặng không phân hủy Trong nghiên cứu này, Cu2+ trong dung dịch nước sinh học mà tích tụ lại trong cơ thể sống. Rất nhiều kim được xử lý dùng tro của vỏ khoai tây với mục đích tận loại nặng có độc tính cao và là tác nhân gây ung thư. Các dụng nguồn nguyên liệu hấp phụ rẻ tiền, sẵn có trong kim loại độc trong nước thải công nghiệp bao gồm: kẽm, nước và giảm chất thải gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, đồng, niken, thủy ngân, cadimi, chì và crom. động học của quá trình và ảnh hưởng của các điều kiện tiến hành cũng được nghiên cứu. Hấp thu một lượng dư đồng vào cơ thể sẽ dẫn đến đau đầu, rụng tóc, tăng nhịp tim, buồn nôn, hỏng thận và 2. Thực nghiệm gan. Đồng thời nó cũng gây ra các vấn đề về tâm lý như: 2.1. Chuẩn bị chất hấp phụ hoạt động bất thường của não, trầm cảm, tâm thần phân liệt, lượng lớn đồng hấp thụ qua đường tiêu hoá có thể Vỏ khoai tây được rửa để loại bỏ hết tạp chất bẩn, gây tử vong [2]. Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo nồng độ tráng lại bằng nước cất thật sạch rồi ngâm trong nước cất đồng tối đa của ion Cu2+ trong nước uống là 1,5mg/l [3]. khoảng 3 giờ. Mẫu thu được đem sấy ở 100oC trong 3 giờ, Một số kim loại nặng khác cũng đặc biệt nguy hiểm đối nung ở 700oC trong 2 giờ sau đó lấy mẫu ra đem nghiền với sức khoẻ con người và sự an toàn của hệ sinh thái. Vì nhỏ, sấy và sử dụng làm chất hấp phụ. thế cần phải loại bỏ chúng trong nước thải. Các phương pháp truyền thống để loại bỏ kim loại nặng bao gồm: 2.2. Quá trình tách ion Cu2+ trong dụng dịch bằng chất thẩm thấu ngược, xử lý điện hóa, trao đổi ion [4]. hấp phụ Các phương pháp này có thể làm giảm ion kim loại Thí nghiệm được thực hiện trong bình cầu có lắp máy nặng nhưng không có hiệu quả cao do bị hạn chế bởi khuấy, sinh hàn hồi lưu và nhiệt kế. Dung dịch CuSO4 và DẦU KHÍ - SỐ 12/2011 43 HÓA‱-‱CHẾ‱BIẾN‱DẦU‱KHÍ chất hấp phụ được đưa vào bình cầu, sử dụng các dung dịch NaOH 0,1M và HNO3 0,1M để điều chỉnh độ pH của hỗn hợp. Hỗn hợp được khuấy với tốc độ 150 vòng/phút ở nhiệt độ và thời gian nghiên cứu. Sau khi kết thúc quá trình, dùng giấy lọc để lọc tách chất hấp phụ và dung dịch, cũng có thể dùng phương pháp ly tâm để tách. Dung dịch thu được đem chuẩn độ để xác định nồng độ ion kim loại còn lại trong dung dịch. Phương pháp chuẩn độ để xác định nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch sau hấp phụ Trong nghiên cứu này, phương pháp chuẩn độ ion được dùng để xác định nồng độ ion Cu2+ trong dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ion kim loại đồng sử dụng tro của vỏ khoai tây PETROVIETNAM Nghiên‱cứu‱khả‱năng‱hấp‱phụ‱ion‱kim‱loại‱ ₫ồng‱sử‱dụng‱tro‱của‱vỏ‱khoai‱tây TS. Bùi Thị Lệ Thủy, KS. Nguyễn Xuân Hải Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Tóm tắt Quá trình hấp phụ để loại ion kim loại đồng trong dung dịch nước sử dụng tro của vỏ khoai tây được thực hiện theo mẻ. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình hấp phụ đã được nghiên cứu. Ở điều kiện tối ưu trong vùng khảo sát, hiệu suất của quá trình hấp phụ đạt tới 98,5 % khi loại Cu2+ trong dung dịch có nồng độ 190mg/l ở pH 6. Quá trình đã được mô tả bằng mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir và Freundlich. Kết quả nghiên cứu theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir cho thấy khả năng hấp phụ Cu2+ tối đa của chất hấp phụ là 53,9mg/g. 1.Giới thiệu khoảng pH, giá thành vật liệu và vận hành cao. Trong những năm gần đây, có nhiều nghiên cứu tập trung vào Kim loại nặng là các nguyên tố có khối lượng nguyên việc sử dụng các chất hấp phụ rẻ tiền để loại đồng và các tử từ 63,5 - 200,6 và khối lượng riêng lớn hơn 5,0 [1]. Cùng kim loại nặng trong dung dịch nước. Một số chất hấp phụ với sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp như: mùn cưa, oxit silic, oxit sắt, tro bùn thải, bã cây oliu, như mạ, luyện kim, phân bón, thuộc da, giấy, dược… keo vô cơ, than hoạt tính đã được nghiên cứu dùng làm nguồn nước thải có chứa các kim loại nặng trực tiếp và chất xử lý các chất thải chứa nhiều Cu2+ [5 - 10]. gián tiếp gây ô nhiễm môi trường ngày càng tăng. Không như các tạp chất hữu cơ, kim loại nặng không phân hủy Trong nghiên cứu này, Cu2+ trong dung dịch nước sinh học mà tích tụ lại trong cơ thể sống. Rất nhiều kim được xử lý dùng tro của vỏ khoai tây với mục đích tận loại nặng có độc tính cao và là tác nhân gây ung thư. Các dụng nguồn nguyên liệu hấp phụ rẻ tiền, sẵn có trong kim loại độc trong nước thải công nghiệp bao gồm: kẽm, nước và giảm chất thải gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, đồng, niken, thủy ngân, cadimi, chì và crom. động học của quá trình và ảnh hưởng của các điều kiện tiến hành cũng được nghiên cứu. Hấp thu một lượng dư đồng vào cơ thể sẽ dẫn đến đau đầu, rụng tóc, tăng nhịp tim, buồn nôn, hỏng thận và 2. Thực nghiệm gan. Đồng thời nó cũng gây ra các vấn đề về tâm lý như: 2.1. Chuẩn bị chất hấp phụ hoạt động bất thường của não, trầm cảm, tâm thần phân liệt, lượng lớn đồng hấp thụ qua đường tiêu hoá có thể Vỏ khoai tây được rửa để loại bỏ hết tạp chất bẩn, gây tử vong [2]. Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo nồng độ tráng lại bằng nước cất thật sạch rồi ngâm trong nước cất đồng tối đa của ion Cu2+ trong nước uống là 1,5mg/l [3]. khoảng 3 giờ. Mẫu thu được đem sấy ở 100oC trong 3 giờ, Một số kim loại nặng khác cũng đặc biệt nguy hiểm đối nung ở 700oC trong 2 giờ sau đó lấy mẫu ra đem nghiền với sức khoẻ con người và sự an toàn của hệ sinh thái. Vì nhỏ, sấy và sử dụng làm chất hấp phụ. thế cần phải loại bỏ chúng trong nước thải. Các phương pháp truyền thống để loại bỏ kim loại nặng bao gồm: 2.2. Quá trình tách ion Cu2+ trong dụng dịch bằng chất thẩm thấu ngược, xử lý điện hóa, trao đổi ion [4]. hấp phụ Các phương pháp này có thể làm giảm ion kim loại Thí nghiệm được thực hiện trong bình cầu có lắp máy nặng nhưng không có hiệu quả cao do bị hạn chế bởi khuấy, sinh hàn hồi lưu và nhiệt kế. Dung dịch CuSO4 và DẦU KHÍ - SỐ 12/2011 43 HÓA‱-‱CHẾ‱BIẾN‱DẦU‱KHÍ chất hấp phụ được đưa vào bình cầu, sử dụng các dung dịch NaOH 0,1M và HNO3 0,1M để điều chỉnh độ pH của hỗn hợp. Hỗn hợp được khuấy với tốc độ 150 vòng/phút ở nhiệt độ và thời gian nghiên cứu. Sau khi kết thúc quá trình, dùng giấy lọc để lọc tách chất hấp phụ và dung dịch, cũng có thể dùng phương pháp ly tâm để tách. Dung dịch thu được đem chuẩn độ để xác định nồng độ ion kim loại còn lại trong dung dịch. Phương pháp chuẩn độ để xác định nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch sau hấp phụ Trong nghiên cứu này, phương pháp chuẩn độ ion được dùng để xác định nồng độ ion Cu2+ trong dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng hấp phụ Ion Ion kim loại đồng Tro của vỏ khoai tây Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Quá trình hấp phụTài liệu liên quan:
-
Quá trình thiết bị truyền khối - Hấp phụ
12 trang 38 0 0 -
Bài giảng Quá trình thiết bị truyền khối
60 trang 24 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
Đề tài: Quá trình hấp phụ trên bề mặt than hoạt tính
24 trang 23 0 0 -
231 trang 20 0 0
-
đề tài : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ
54 trang 19 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Thăm dò khả năng xử lý kim loại nặng (Ni(II) & Zn(II)) bằng đá ong
8 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu khả năng xử lý ion Ni2+ trong nước bằng vật liệu tự nhiên sericit ở mỏ Sơn Bình, Hà Tĩnh
6 trang 16 0 0 -
40 trang 15 0 0