![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CRÔM (Cr) TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN BẰNG CÂY CỎ VOI
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây cỏ voi là loài thực vật có khả năng hấp thụ Crôm trong nước thải bệnh viện. Với thời gian lưu nước và mật độ cây khác nhau được trồng trên cùng một diện tích, hiệu suất hấp thụ Crôm của loại cây này cũng thay đổi. Khi nồng độ Crôm trong nước thải đầu vào là 2,55mg/l, sau 20 ngày lưu nước ở mô hình xử lý có diện tích
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CRÔM (Cr) TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN BẰNG CÂY CỎ VOI Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CRÔM (Cr) TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN BẰNG CÂY CỎ VOI RESEARCH POSSIBILITY OF ABSORPTION CROM METAL (Cr) IN WASTEWATER HOSPITAL BY ELEPHANT GRASS SVTH: Trần Thị Tuyết Trinh, Nguyễn Thị Hồng Vy Lớp 07MT, Khoa Công nghệ hoá học, Trường Cao đẳng công nghệ GVHD: Ks. Đào Thị Ngọc Hoàng Khoa Công nghệ hoá học, Trường Cao đẳng công nghệ TÓM TẮT Cây cỏ voi là loài thực vật có khả năng hấp thụ Crôm trong nước thải bệnh viện. Với thờigian lưu nước và mật độ cây khác nhau được trồng trên cùng một diện tích, hiệu suất hấp thụCrôm của loại cây này cũng thay đổi. Khi nồng độ Crôm trong nước thải đầu vào là 2,55mg/l, sau20 ngày lưu nước ở mô hình xử lý có diện tích 50x40x40m2 với mật độ 15 cây thì hiệu suất hấpthụ Crôm (Cr) trong nước thải bệnh viện của cây cỏ voi đạt giá trị cao nhất là 92,16%. ABSTRACT Elephant tree is a vegatal piece which can absord Crom in hospital waste water. With timesave water and different level tree are planted on the same square, absord output Crom of this treealso change. When the strength of Crom in incoming waste water is 2,55mg/l, after 20 saving daysat treatment with 50x40x40 square meters with 15 trees level so absord output Crom in hospitalwaste water of elephant tree reached the highest value is 92,16%.1. Đặt vấn đề Nước thải bệnh viện là nước thải có chứa Crôm. Khi Crôm và các hợp chất củaCrôm xâm nhập vào cơ thể con người có thể gây các bệnh về da, mắt, ung thư. Muốn xử lýnguồn nước bị nhiễm Crôm thì phải xây dựng các công trình qui mô và tốn kém, để t iếtkiệm những khoản chi phí đó ta có thể áp dụng các biện pháp xử lý sinh học. Vì vậy đề tài“Nghiên cứu khả năng hấp thụ Crôm trong nước thải bệnh viện bằng cây cỏ voi” được đặtra. Với đề tài này vừa góp phần bảo vệ môi trường vừa mang lại lợi ích kinh tế.2. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu Nước thải bệnh viện Đa Khoa Đà Nẵng. Cây cỏ voi.2.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu Phương pháp lấy mẫu Phương pháp lập mô hình 586 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 Hình 1. Mô hình trồng cây cỏ voi Phương pháp tiến hành thực nghiệm Lấy mẫu nước tại hố thu gom Kết quả phân tích I Phân tích hàm lượng Cr trước khi xử lý Đưa mẫu vào mô hình thực nghiệm Kết quả phân tích II Phân tích hàm lượng Cr sau khi xử lý Lập biểu đồ so sánh dựa trên kết quả phân tích Nhận xét và Kết Tính toán hiệu suất xử lý luận Phương pháp phân tích Phương pháp tính toán, xử lý số liệu3. Kết quả và thảo luận Bảng1. Biến thiên nồng độ Crôm trong nước đầu ra theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào là 2,55 mg/l và số lượng cây trong thùng là 5 cây Nồng độ Crôm Nồng độ Crôm Nồng độ Crôm ở Thời gian lưu đầu vào đầu ra thùng đối chứng Hiệu suất (%) STT (ngày) (ĐC) (0 cây) (mg/l) (mg/l) 1 0 2.55 2.55 2.55 0 2 1 2.55 2.41 2.55 5.49 3 2 2.55 2.27 2.55 10.98 587 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CRÔM (Cr) TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN BẰNG CÂY CỎ VOI Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CRÔM (Cr) TRONG NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN BẰNG CÂY CỎ VOI RESEARCH POSSIBILITY OF ABSORPTION CROM METAL (Cr) IN WASTEWATER HOSPITAL BY ELEPHANT GRASS SVTH: Trần Thị Tuyết Trinh, Nguyễn Thị Hồng Vy Lớp 07MT, Khoa Công nghệ hoá học, Trường Cao đẳng công nghệ GVHD: Ks. Đào Thị Ngọc Hoàng Khoa Công nghệ hoá học, Trường Cao đẳng công nghệ TÓM TẮT Cây cỏ voi là loài thực vật có khả năng hấp thụ Crôm trong nước thải bệnh viện. Với thờigian lưu nước và mật độ cây khác nhau được trồng trên cùng một diện tích, hiệu suất hấp thụCrôm của loại cây này cũng thay đổi. Khi nồng độ Crôm trong nước thải đầu vào là 2,55mg/l, sau20 ngày lưu nước ở mô hình xử lý có diện tích 50x40x40m2 với mật độ 15 cây thì hiệu suất hấpthụ Crôm (Cr) trong nước thải bệnh viện của cây cỏ voi đạt giá trị cao nhất là 92,16%. ABSTRACT Elephant tree is a vegatal piece which can absord Crom in hospital waste water. With timesave water and different level tree are planted on the same square, absord output Crom of this treealso change. When the strength of Crom in incoming waste water is 2,55mg/l, after 20 saving daysat treatment with 50x40x40 square meters with 15 trees level so absord output Crom in hospitalwaste water of elephant tree reached the highest value is 92,16%.1. Đặt vấn đề Nước thải bệnh viện là nước thải có chứa Crôm. Khi Crôm và các hợp chất củaCrôm xâm nhập vào cơ thể con người có thể gây các bệnh về da, mắt, ung thư. Muốn xử lýnguồn nước bị nhiễm Crôm thì phải xây dựng các công trình qui mô và tốn kém, để t iếtkiệm những khoản chi phí đó ta có thể áp dụng các biện pháp xử lý sinh học. Vì vậy đề tài“Nghiên cứu khả năng hấp thụ Crôm trong nước thải bệnh viện bằng cây cỏ voi” được đặtra. Với đề tài này vừa góp phần bảo vệ môi trường vừa mang lại lợi ích kinh tế.2. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu Nước thải bệnh viện Đa Khoa Đà Nẵng. Cây cỏ voi.2.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu Phương pháp lấy mẫu Phương pháp lập mô hình 586 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 Hình 1. Mô hình trồng cây cỏ voi Phương pháp tiến hành thực nghiệm Lấy mẫu nước tại hố thu gom Kết quả phân tích I Phân tích hàm lượng Cr trước khi xử lý Đưa mẫu vào mô hình thực nghiệm Kết quả phân tích II Phân tích hàm lượng Cr sau khi xử lý Lập biểu đồ so sánh dựa trên kết quả phân tích Nhận xét và Kết Tính toán hiệu suất xử lý luận Phương pháp phân tích Phương pháp tính toán, xử lý số liệu3. Kết quả và thảo luận Bảng1. Biến thiên nồng độ Crôm trong nước đầu ra theo thời gian lưu với nồng độ đầu vào là 2,55 mg/l và số lượng cây trong thùng là 5 cây Nồng độ Crôm Nồng độ Crôm Nồng độ Crôm ở Thời gian lưu đầu vào đầu ra thùng đối chứng Hiệu suất (%) STT (ngày) (ĐC) (0 cây) (mg/l) (mg/l) 1 0 2.55 2.55 2.55 0 2 1 2.55 2.41 2.55 5.49 3 2 2.55 2.27 2.55 10.98 587 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học công nghệ khoa học báo cáo khoa học công nghệ hóa học công nghệ môi trườngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1579 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 502 0 0 -
57 trang 349 0 0
-
33 trang 339 0 0
-
63 trang 323 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 280 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 273 0 0 -
13 trang 268 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0