Nghiên cứu khả năng khử màu nước thải mía đường bằng phương pháp oxy hóa bậc cao
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này nghiên cứu khả năng khử màu của các phương pháp oxy hóa bậc cao. Qua thực nghiệm, độ màu của nước thải giảm đến 89.96% với nước thải được pha loãng 2 lần, 0.133 mol H2O2/L, 0.015 mol Fe(II)/L, pH = 3, thời gian phản ứng 80 phút. Độ màu sau xử lý đạt 34.3 PtCo nằm trong cột A, QCVN 40:2011/BTNMT cho thấy khả năng ứng dụng các phương pháp oxy hóa bậc cao vào mục đích khử độ màu của nước thải công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng khử màu nước thải mía đường bằng phương pháp oxy hóa bậc cao Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHỬ MÀU NƯỚC THẢI MÍA ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA BẬC CAO Phan Ngọc Bảo Khanh* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP.HCM *Tác giả liên lạc: pnbkhanh@gmail.com (Ngày nhận bài: 15/01/2018; Ngày duyệt đăng: 22/3/2018) TÓM TẮT Đường là nguyên liệu quan trọng cho các ngành chế biến thực phẩm, là chất điều vị trong bữa ăn hàng ngày, và là chất cung cấp năng lượng cho cơ thể. Ngành công nghiệp mía đường là một trong những ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta đồng thời cũng là ngành công nghiệp gây ô nhiễm cao. Nước thải mía đường có tính chất phức tạp, khó xử lý, đặc biệt là độ màu. Đề tài này nghiên cứu khả năng khử màu của các phương pháp oxy hóa bậc cao. Qua thực nghiệm, độ màu của nước thải giảm đến 89.96% với nước thải được pha loãng 2 lần, 0.133 mol H2O2/L, 0.015 mol Fe(II)/L, pH = 3, thời gian phản ứng 80 phút. Độ màu sau xử lý đạt 34.3 Pt- Co nằm trong cột A, QCVN 40:2011/BTNMT cho thấy khả năng ứng dụng các phương pháp oxy hóa bậc cao vào mục đích khử độ màu của nước thải công nghiệp. Từ khóa: Nước thải mía đường, phương pháp oxy hóa bậc cao. STUDY OF DECOLOURIZATION OF SUGAR CANE’S WASTEWATER BY ADVANCED OXIDATION PROCESSES (AOPs) Phan Ngọc Bảo Khanh* University of Science – VNU Ho Chi Minh City *Corresponding Author: pnbkhanh@gmail.com ABSTRACT Sugar is an important ingredient for food processing industry, a flavour enhancer for daily meal, and a subtrate which supplies energy for human. Sugar cane industry is one that occupies an essential position in Vietnam’s economic, also causes highly pollution. Sugarcane’s wasewater has complex characterictics, difficult to treat, especially colour. For that problem decolourization by Advanced Operation Processes (AOPs), is studied. From the exprimental results showed that colour was degraded to 89.96%, with wastewater dilluted 2 times, 0.133 mol H2O2/L, 0.015 mol Fe(II)/L, pH = 3, 80 minutes of treatment time. Colour after treatment has a value at 34.3 Pt-Co achieved to column A, QCVN 40:2011/BTNMT lead to AOPs’ potential in term of decolourization of industrial wastewater. Keywords: Sugar cane’s industry, Advanced operation processes (AOPs). GIỚI THIỆU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đánh giá hiệu quả khử màu Tổng quan các quá trình oxy hóa bậc cao trong nước thải của nhà máy đường bằng và nước thải mía đường. phương pháp oxy hóa bậc cao. Phân tích độ màu và các chất màu trong Đề tài được thực hiện với các mục tiêu sau: nước thải nhà máy đường. Xác định các chất màu chính trong nước Xử lý nước thải nhà máy đường bằng thải mía đường. phương pháp oxy hóa bậc cao, khảo sát các Đánh giá khả năng khử màu bằng phương điều kiện tối ưu gồm: pH, tỷ lệ Fe2+/H2O2, pháp oxy hóa bậc cao. thời gian phản ứng. 1 Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 Xác định tỷ lệ pha loãng nước thải phù hợp hoặc các phân tử hóa học thành các hợp cho quá trình xử lý được tối ưu. chất vô cơ không độc hại, hoặc bẻ gãy Sử dụng các điều kiện tối ưu để khảo sát chúng thành các phần nhỏ hơn tạo điều khả năng xử lý độ màu của nước thải nhà kiện cho các công trình xử lý phía sau. máy đường. Phương pháp cụ thể So sánh khả năng khử màu của phương Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, pháp oxy hóa bậc cao với các phương pháp sách báo trong và ngoài nước có liên quan khử màu thường dùng. đến đề tài. Xử lý các thông tin lý thuyết để đưa ra các PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vấn đề cần thực hiện trong quá trình thực Đề tài dựa trên phương pháp thu thập nghiệm. thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm: xác định các các thông tin. Trên cơ sở đó, đề tài lập ra thông số tối ưu ảnh hưởng đến phương khung nghiên cứu cho phương pháp luận pháp oxy hóa bậc cao được chọn để nghiên cụ thể như sau: cứu và đối chứng với công nghệ khử màu Phương pháp luận khác. Toàn bộ quá trình nghiên cứu được Các chất màu trong nước thải mía đường thực hiện tại phòng thí nghiệm của trường là các hợp chất cao phân tử khó phân hủy Đại học Khoa học Tự nhiên và Đại học và xử lý bằng các phương pháp thông Công nghệ TP.HCM. thường. Phương pháp oxy hóa bậc cao là Phương pháp tính toán, thống kê, xử lý số quá trình phân hủy oxy hóa dựa vào gốc tự liệu: Các số liệu phân tích, tổng hợp từ kết do Hydroxyl (•OH). Đây là quá trình oxy quả thí nghiệm được xử bằng phần mềm hóa chất hữu cơ không chọn lọc, oxy hóa Microsoft Excel. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM Mô hình Jartest Tỷ lệ Tỷ lệ pH Thời gian Điều kiện tối ưu 2+ Fe /H2O2 COD/H2O2 lưu của phương pháp keo tụ Hiệu suất Hiệu suất khử màu khử màu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng khử màu nước thải mía đường bằng phương pháp oxy hóa bậc cao Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHỬ MÀU NƯỚC THẢI MÍA ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA BẬC CAO Phan Ngọc Bảo Khanh* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP.HCM *Tác giả liên lạc: pnbkhanh@gmail.com (Ngày nhận bài: 15/01/2018; Ngày duyệt đăng: 22/3/2018) TÓM TẮT Đường là nguyên liệu quan trọng cho các ngành chế biến thực phẩm, là chất điều vị trong bữa ăn hàng ngày, và là chất cung cấp năng lượng cho cơ thể. Ngành công nghiệp mía đường là một trong những ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta đồng thời cũng là ngành công nghiệp gây ô nhiễm cao. Nước thải mía đường có tính chất phức tạp, khó xử lý, đặc biệt là độ màu. Đề tài này nghiên cứu khả năng khử màu của các phương pháp oxy hóa bậc cao. Qua thực nghiệm, độ màu của nước thải giảm đến 89.96% với nước thải được pha loãng 2 lần, 0.133 mol H2O2/L, 0.015 mol Fe(II)/L, pH = 3, thời gian phản ứng 80 phút. Độ màu sau xử lý đạt 34.3 Pt- Co nằm trong cột A, QCVN 40:2011/BTNMT cho thấy khả năng ứng dụng các phương pháp oxy hóa bậc cao vào mục đích khử độ màu của nước thải công nghiệp. Từ khóa: Nước thải mía đường, phương pháp oxy hóa bậc cao. STUDY OF DECOLOURIZATION OF SUGAR CANE’S WASTEWATER BY ADVANCED OXIDATION PROCESSES (AOPs) Phan Ngọc Bảo Khanh* University of Science – VNU Ho Chi Minh City *Corresponding Author: pnbkhanh@gmail.com ABSTRACT Sugar is an important ingredient for food processing industry, a flavour enhancer for daily meal, and a subtrate which supplies energy for human. Sugar cane industry is one that occupies an essential position in Vietnam’s economic, also causes highly pollution. Sugarcane’s wasewater has complex characterictics, difficult to treat, especially colour. For that problem decolourization by Advanced Operation Processes (AOPs), is studied. From the exprimental results showed that colour was degraded to 89.96%, with wastewater dilluted 2 times, 0.133 mol H2O2/L, 0.015 mol Fe(II)/L, pH = 3, 80 minutes of treatment time. Colour after treatment has a value at 34.3 Pt-Co achieved to column A, QCVN 40:2011/BTNMT lead to AOPs’ potential in term of decolourization of industrial wastewater. Keywords: Sugar cane’s industry, Advanced operation processes (AOPs). GIỚI THIỆU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đánh giá hiệu quả khử màu Tổng quan các quá trình oxy hóa bậc cao trong nước thải của nhà máy đường bằng và nước thải mía đường. phương pháp oxy hóa bậc cao. Phân tích độ màu và các chất màu trong Đề tài được thực hiện với các mục tiêu sau: nước thải nhà máy đường. Xác định các chất màu chính trong nước Xử lý nước thải nhà máy đường bằng thải mía đường. phương pháp oxy hóa bậc cao, khảo sát các Đánh giá khả năng khử màu bằng phương điều kiện tối ưu gồm: pH, tỷ lệ Fe2+/H2O2, pháp oxy hóa bậc cao. thời gian phản ứng. 1 Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 Xác định tỷ lệ pha loãng nước thải phù hợp hoặc các phân tử hóa học thành các hợp cho quá trình xử lý được tối ưu. chất vô cơ không độc hại, hoặc bẻ gãy Sử dụng các điều kiện tối ưu để khảo sát chúng thành các phần nhỏ hơn tạo điều khả năng xử lý độ màu của nước thải nhà kiện cho các công trình xử lý phía sau. máy đường. Phương pháp cụ thể So sánh khả năng khử màu của phương Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, pháp oxy hóa bậc cao với các phương pháp sách báo trong và ngoài nước có liên quan khử màu thường dùng. đến đề tài. Xử lý các thông tin lý thuyết để đưa ra các PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vấn đề cần thực hiện trong quá trình thực Đề tài dựa trên phương pháp thu thập nghiệm. thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm: xác định các các thông tin. Trên cơ sở đó, đề tài lập ra thông số tối ưu ảnh hưởng đến phương khung nghiên cứu cho phương pháp luận pháp oxy hóa bậc cao được chọn để nghiên cụ thể như sau: cứu và đối chứng với công nghệ khử màu Phương pháp luận khác. Toàn bộ quá trình nghiên cứu được Các chất màu trong nước thải mía đường thực hiện tại phòng thí nghiệm của trường là các hợp chất cao phân tử khó phân hủy Đại học Khoa học Tự nhiên và Đại học và xử lý bằng các phương pháp thông Công nghệ TP.HCM. thường. Phương pháp oxy hóa bậc cao là Phương pháp tính toán, thống kê, xử lý số quá trình phân hủy oxy hóa dựa vào gốc tự liệu: Các số liệu phân tích, tổng hợp từ kết do Hydroxyl (•OH). Đây là quá trình oxy quả thí nghiệm được xử bằng phần mềm hóa chất hữu cơ không chọn lọc, oxy hóa Microsoft Excel. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM Mô hình Jartest Tỷ lệ Tỷ lệ pH Thời gian Điều kiện tối ưu 2+ Fe /H2O2 COD/H2O2 lưu của phương pháp keo tụ Hiệu suất Hiệu suất khử màu khử màu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước thải mía đường Phương pháp oxy hóa bậc cao Nước thải công nghiệp Quá trình Fenton Công nghệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
100 trang 249 0 0
-
4 trang 137 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 121 0 0 -
24 trang 98 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 86 0 0 -
7 trang 85 0 0
-
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 67 0 0 -
7 trang 57 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 53 0 0 -
Nhiệt độ và độ cao tầng đối lưu tại khu vực Vu Gia - Thu Bồn xác định bằng số liệu GNSS-RO
8 trang 49 0 0