Danh mục

Nghiên cứu khả năng nhân chồi của cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare) ở vườn ươm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.85 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được tiến hành ở vườn ươm của Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Ba công thức thí nghiệm về thành phần hỗn hợp giâm cây mẹ được tiến hành thử nghiệm đối với 3 xuất xứ sa nhân khác nhau (Thái Nguyên và Đắc Lắc) và theo dõi các chỉ tiêu về tỷ lệ bật chồi, chất lượng cây, sâu bệnh hại,... Kết quả cho thấy công thức giâm cây mẹ trên giá thể 40% mùn cưa + 60% đất cho tỉ lệ bật chồi và sức sinh trưởng của cây chồi tốt nhất. Khả năng bật chồi và sinh trưởng của xuất xứ Sa nhân tím Đắc Lắc hạt tròn có tỉ lệ bật chồi và khả năng sinh trưởng vượt trội hơn hai xuất xứ Sa nhân còn lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng nhân chồi của cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare) ở vườn ươmTrần Thị Thu Hà và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ108(08): 93 - 97NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN CHỒI CỦA CÂY SA NHÂN TÍM(AMOMUM LONGILIGULARE) Ở VƯỜN ƯƠMTrần Thị Thu Hà*, Hoàng Thanh Phúc, Nguyễn Tiến ĐápTrường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNhân giống sa nhân tím (Amomun longiligulare) bằng phương pháp giâm chồi được xem làphương pháp thích hợp nhất phù hợp với đặc điểm sinh học của cây sa nhân. Bài báo này thửnghiệm các công thức nhân chồi khác nhau nhằm tìm ra được công thức nhân chồi có hệ số nhângiống từ chồi cao đáp ứng được nhu cầu cung cấp giống hiện nay cho việc trồng xen cây Sa nhândưới tán rừng ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Nghiên cứu này được tiến hành ở vườn ươm củaTrung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Ba công thức thínghiệm về thành phần hỗn hợp giâm cây mẹ được tiến hành thử nghiệm đối với 3 xuất xứ sa nhânkhác nhau (Thái Nguyên và Đắc Lắc) và theo dõi các chỉ tiêu về tỷ lệ bật chồi, chất lượng cây, sâubệnh hại,... Kết quả cho thấy công thức giâm cây mẹ trên giá thể 40% mùn cưa + 60% đất cho tỉ lệbật chồi và sức sinh trưởng của cây chồi tốt nhất. Khả năng bật chồi và sinh trưởng của xuất xứ Sanhân tím Đắc Lắc hạt tròn có tỉ lệ bật chồi và khả năng sinh trưởng vượt trội hơn hai xuất xứ Sanhân còn lại.Từ khóa: Sa nhân, nhân giống, giai đoạn vườn ươm, bật chồi.ĐẶT VẤN ĐỀ*Sa nhân tím (Amomum longiliqulare) thuộcchi Amomum, họ Gừng (Zingiberaceae). ỞViệt Nam, Sa nhân tím phân bố trong tựnhiên dưới tán rừng rất rộng ở hầu hết cáctỉnh miền núi phía Bắc và một số tỉnh miềnTrung và miền Nam. Sa nhân tím là câynhiệt đới, thích hợp với nền nhiệt độ bìnhquân hàng năm từ 22 - 28oC. Là cây chịubóng, sống d ưới ánh sáng tán xạ, dưới tánrừng có độ tàn che 0,5 - 0,6. Là loại cây thânthảo sống lâu năm, thân rễ khoẻ, bò lan dướiđất mỏng, có khi nổi lên trên mặt đất, táisinh bằng thân ngầm. Chiều cao cây 2,0 2,5m, là loài duy nhất có bẹ lá ôm thân bongra ở gần đỉnh bẹ dài 2 - 3cm. Lá hình elip,hình mác, chiều rộng 4 - 6cm, chiều dài 30 35cm. Sa nhân tím từ lâu đã được xem mộtloài cây dược liệu có giá trị kinh tế cao [3].Với sự phát triển kinh tế xã hội ở vùng miềnnúi, đại đa số người dân nơi đây đã thấy đượcgiá trị của các loài cây dược liệu có khả nănggiúp họ thoát nghèo. Hiện nay cây Sa nhân*Tel: 0915047167; Email:ha.tran2007@gmail.comđược xem là một trong những loài cây dượcliệu quí đang ngày càng được quan tâm vàphát triển hơn nhằm nâng cao đời sống củangười dân, góp phần bảo vệ rừng tự nhiên tạicác khu rừng phòng hộ. Đặc biệt, việc trồngcây sa nhân dưới tán rừng ở các tỉnh TháiNguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai,Hoà Bình,… đang phát triển mạnh nhằm tậndụng được không gian dinh dưỡng đất, tăngthu nhập trên một đơn vị diện tích, và có thểlàm giàu từ loại cây trồng này. Các cây giốngđể phục vụ trồng rừng chủ yếu là nhân giốngtừ hạt hoặc tách cây, chồi từ cụm cây mẹ.Việc nhân giống từ chồi sẽ cho cây sinhtrưởng nhanh và cho quả sớm sau 18 thángtrồng rút ngắn được thời gian thu hoạch(trong khi đó nếu từ trồng từ cây con gieo hạtsẽ mất 3 năm mới cho thu hoạch) [2,3,4].Việc tách trực tiếp cây giống từ cây mẹ, tỷ lệsống thấp và hệ số nhân giống thấp (......). Vìvậy, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tăng hệsố nhân giống đảm bảo cả về chất lượng và sốlượng cho nhu cầu trồng rừng hiện nay. Xuấtphát từ nhu cầu thực tế trên, đề tài nghiên cứu“Thử nghiệm khả năng nhân chồi của các93Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnTrần Thị Thu Hà và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆxuất xứ giống Sa nhân tím (Amomunlonggiligulare) ở vườn ươm đã được thựchiện tại Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệpvùng núi phía Bắc.NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNguyên liệuTiến hành lấy cây chồ i mẹ ở các xuấ t x ứ Sanhân tím khác nhau tạ i vườn cây giố ng đầudòng của Trung tâm Nghiên cứu Lâmnghiệp vùng núi phía B ắc đó là Sa nhân tímhạt tròn Đắc Lắc (SNdl1), Sa nhân tím h ạtdẹt Đắc Lắc (SNdl2), và Sa nhân tím TháiNguyên (SNtn).Phương pháp- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được tiếnhành với 3 công thức giâm chồi khác nhau và4 lần nhắc lại.+ Công thức I: 40% mùn cưa + 60% đất+ Công thức II: 40% cát + 60% đất+ Công thức III: 100% cát.- Chuẩn bị khu thí nghiệm: Thí nghiệm đượctiến hành trên các luống cao 20-30cm, rộng 1- 1,2m, dài 8 - 8,5m, rãnh 40cm. Mỗ i côngthức 20 cây với 4 lần nhắc lại, Thí nghiệmđược bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoànchỉnh (RCB), gồm có 3 công thức cho 3giống sa nhân khác nhau và 4 lần lặp lại.Dùng cách rút thăm trong mỗ i lần lặp đểchọn được xuất xứ tương ứng với từng ô.Mật độ cấy 20 x 20 cm. Cấy thân ngầm (thâncủ) hoặc thân th ảo có rễ.- Xử lý cây mẹ: Xử lý bằng dung dịchVidenC 0,2% trong 30 giây, sau đó chấmqua dung dịch thuốc kích thích ra rễ IAAhoặc IBA và NAA với nồng độ 550 ppm.Cắm chồi mẹ vào luống với độ sâu từ 10 ...

Tài liệu được xem nhiều: