Nghiên cứu khả năng nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp cắt lát củ giống tại Thừa Thiên Huế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai mỡ có khối lượng lát cắt củ giống đem trồng khác nhau; chọn một công thức có khối lượng lát cắt củ giống tốt nhất với khối lượng thích hợp, có khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu tốt, cho năng suất và hiệu quả kinh tế khá cao, phù hợp với điều kiện sinh thái và khả năng đầu tư giống của nông dân; góp phần xây dựng quy trình nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp in vivo tại Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp cắt lát củ giống tại Thừa Thiên Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG KHOAI MỠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẮT LÁT CỦ GIỐNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ Lê Thị Khánh, Phạm Thị Hà Trường ðại học Nông Lâm, ðại học Huế TÓM TẮT Thí nghiệm tiến hành 2 năm (2009 - 2010) tại Thừa Thiên Huế, gồm 8 công thức, tương ứng 8 khối lượng lát cắt củ giống ñem dùng từ 10 - 80 g, trong ñó, khối lượng củ giống ñịa phương ñang trồng làm ñối chứng (ð/C). Nghiên cứu này nhằm xác ñịnh một khối lượng lát cắt củ giống thích hợp, cho năng suất và hiệu quả nhân giống cao nhất ñể xây dựng quy trình nhân giống tại Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khối lượng lát cắt củ giống 30 - 40 g có nhiều ưu ñiểm nhất: Khả năng nhân giống tốt nhất, hệ số nhân giống cao (5 - 6,7 lần), sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế khá, thích hợp với ñiều kiện sinh thái và khả năng ñầu tư giống của ñịa phương. Tiếp theo là khối lượng 60 - 80 g cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất, nhưng hệ số nhân giống thấp nhất (2,5 - 3,3 lần), khối lượng 10 - 20 g cho năng suất và hiệu quả kinh tế thấp nhưng hệ số nhân giống cao nhất (10 - 20 lần). Từ khoá: Dioscorea alata L.; cắt lát, lát cắt. 1. ðặt vấn ñề Khoai mỡ (Dioscorea alata L.) là cây ăn củ, trồng phổ biến ở Việt Nam. Củ là nguồn cung cấp Carbonhydrat, ñặc biệt hàm lượng protein trong củ cao hơn hẳn sắn và khoai lang. Các nghiên cứu gần ñây cho thấy, nhu cầu tiêu dùng khoai mỡ của người dân ngày càng tăng vì nó là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, không bị nhiễm các thuốc bảo vệ thực vật hay dư lượng nitrat. Những năm gần ñây, trường ðại học Nông Lâm Huế ñã thu thập, ñánh giá và tuyển chọn ñược một số giống khoai mỡ có năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng thích ứng rộng từ một số ñịa phương miền Trung và Tây Nguyên. Một trong những giống tốt ñó là khoai mỡ/khoai tía (Dioscorea alata L.) Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, việc sản xuất khoai mỡ chịu những ảnh hưởng bất lợi của việc cung cấp củ giống, cũng như những khó khăn liên quan ñến bảo quản lưu trữ khoai mỡ sau thu hoạch. ðó là những thách thức ñối với các nhà nghiên cứu, nông dân và cả nhà sản xuất. Theo phương thức sản xuất truyền thống, người dân thường lấy giống từ vụ trước cho các vụ trồng tiếp theo. ðối với khoai mỡ, tuỳ theo ñiều kiện sinh thái và khả năng ñầu tư, nông dân thường trồng củ giống có khối lượng từ 100 – 600 g hoặc nhiều hơn, tức là họ phải sử dụng 10 - 30% khối lượng thu hoạch ñược ñể làm giống cho vụ 67 sau. Vì vậy, người dân thường thiếu củ giống trồng, nhất là những năm gặp hạn hán hay dịch bệnh. Do thiếu nguồn giống nên bà con sử dụng loại củ giống chất lượng thấp (tỷ lệ nhiễm bệnh virus cao, già sinh lý và ñộ thuần chủng thấp. Hệ số nhân giống thấp và chất lượng củ giống không ñồng ñều là yếu tố hạn chế mở rộng diện tích trồng khoai mỡ ở những vùng phù hợp. ðây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn ñến năng suất thấp và hiệu quả kinh tế không cao. ðể phát triển giống này ra sản xuất trên diện rộng, một vấn ñề lớn ñặt ra là sử dụng phương pháp nhân giống nào thích hợp, ñơn giản, dễ áp dụng, giảm số lượng củ làm giống ñể ñẩy nhanh quá trình sản xuất giống khoai mỡ, tăng hiệu quả kinh tế?. Một trong những phương pháp ñó là nhân nhanh giống khoai mỡ bằng các lát cắt nhỏ. Vì vậy, chúng tôi tiến hành ñề tài “Nghiên cứu khả năng nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp cắt lát củ giống tại Thừa Thiên Huế” nhằm: - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai mỡ có khối lượng lát cắt củ giống ñem trồng khác nhau. - Chọn một công thức có khối lượng lát cắt củ giống tốt nhất với khối lượng thích hợp, có khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu tốt, cho năng suất và hiệu quả kinh tế khá cao, phù hợp với ñiều kiện sinh thái và khả năng ñầu tư giống của nông dân. - Góp phần xây dựng quy trình nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp in vivo tại Thừa Thiên Huế. 2. ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.1. ðối tượng nghiên cứu Giống: Khoai mỡ Thừa Thiên Huế (khoai tía), có ñặc ñiểm là cây sinh trưởng khoẻ, phân nhánh nhiều, thời gian sinh trưởng trung bình, cho năng suất cao, phù hợp với ñiều kiện sinh thái ở Thừa Thiên Huế. ðặc biệt khoai mỡ TT Huế có màu sắc ñẹp (màu tím) và mùi vị thơm ngon, rất ñược thị trường ưa chuộng. ðất trồng: Thuộc loại ñất cát nội ñồng, nghèo dinh dưỡng, dí dẽ, thấm thoát nước nhanh, ñiều kiện canh tác khó khăn. Giá thể giâm: Cát sạch ñược sử dụng ñể giâm các lát cắt từ củ giống. Thời vụ: Thí nghiệm ñược tiến hành trong vụ hè thu 2009 và vụ ñông xuân 2009 - 2010. 2.2. Nội dung nghiên cứu 3 thí nghiệm (1,2,3) nghiên cứu về ảnh hưởng của các khối lượng lát cắt (có giâm và không giâm trong cát ẩm) ñến thời gian mọc, tỷ lệ sống, khả năng ra rễ, ra lá, khả năng sinh trưởng, phát triển của khoai mỡ Thừa Thiên Huế trong cùng vụ ñông xuân 68 2.3. Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm 1 vụ hè thu 2009 gieo 3/04/2009, thí nghiệm 2 và 3 vụ ñông xuân 2009 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp cắt lát củ giống tại Thừa Thiên Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG KHOAI MỠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẮT LÁT CỦ GIỐNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ Lê Thị Khánh, Phạm Thị Hà Trường ðại học Nông Lâm, ðại học Huế TÓM TẮT Thí nghiệm tiến hành 2 năm (2009 - 2010) tại Thừa Thiên Huế, gồm 8 công thức, tương ứng 8 khối lượng lát cắt củ giống ñem dùng từ 10 - 80 g, trong ñó, khối lượng củ giống ñịa phương ñang trồng làm ñối chứng (ð/C). Nghiên cứu này nhằm xác ñịnh một khối lượng lát cắt củ giống thích hợp, cho năng suất và hiệu quả nhân giống cao nhất ñể xây dựng quy trình nhân giống tại Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khối lượng lát cắt củ giống 30 - 40 g có nhiều ưu ñiểm nhất: Khả năng nhân giống tốt nhất, hệ số nhân giống cao (5 - 6,7 lần), sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế khá, thích hợp với ñiều kiện sinh thái và khả năng ñầu tư giống của ñịa phương. Tiếp theo là khối lượng 60 - 80 g cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất, nhưng hệ số nhân giống thấp nhất (2,5 - 3,3 lần), khối lượng 10 - 20 g cho năng suất và hiệu quả kinh tế thấp nhưng hệ số nhân giống cao nhất (10 - 20 lần). Từ khoá: Dioscorea alata L.; cắt lát, lát cắt. 1. ðặt vấn ñề Khoai mỡ (Dioscorea alata L.) là cây ăn củ, trồng phổ biến ở Việt Nam. Củ là nguồn cung cấp Carbonhydrat, ñặc biệt hàm lượng protein trong củ cao hơn hẳn sắn và khoai lang. Các nghiên cứu gần ñây cho thấy, nhu cầu tiêu dùng khoai mỡ của người dân ngày càng tăng vì nó là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, không bị nhiễm các thuốc bảo vệ thực vật hay dư lượng nitrat. Những năm gần ñây, trường ðại học Nông Lâm Huế ñã thu thập, ñánh giá và tuyển chọn ñược một số giống khoai mỡ có năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng thích ứng rộng từ một số ñịa phương miền Trung và Tây Nguyên. Một trong những giống tốt ñó là khoai mỡ/khoai tía (Dioscorea alata L.) Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, việc sản xuất khoai mỡ chịu những ảnh hưởng bất lợi của việc cung cấp củ giống, cũng như những khó khăn liên quan ñến bảo quản lưu trữ khoai mỡ sau thu hoạch. ðó là những thách thức ñối với các nhà nghiên cứu, nông dân và cả nhà sản xuất. Theo phương thức sản xuất truyền thống, người dân thường lấy giống từ vụ trước cho các vụ trồng tiếp theo. ðối với khoai mỡ, tuỳ theo ñiều kiện sinh thái và khả năng ñầu tư, nông dân thường trồng củ giống có khối lượng từ 100 – 600 g hoặc nhiều hơn, tức là họ phải sử dụng 10 - 30% khối lượng thu hoạch ñược ñể làm giống cho vụ 67 sau. Vì vậy, người dân thường thiếu củ giống trồng, nhất là những năm gặp hạn hán hay dịch bệnh. Do thiếu nguồn giống nên bà con sử dụng loại củ giống chất lượng thấp (tỷ lệ nhiễm bệnh virus cao, già sinh lý và ñộ thuần chủng thấp. Hệ số nhân giống thấp và chất lượng củ giống không ñồng ñều là yếu tố hạn chế mở rộng diện tích trồng khoai mỡ ở những vùng phù hợp. ðây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn ñến năng suất thấp và hiệu quả kinh tế không cao. ðể phát triển giống này ra sản xuất trên diện rộng, một vấn ñề lớn ñặt ra là sử dụng phương pháp nhân giống nào thích hợp, ñơn giản, dễ áp dụng, giảm số lượng củ làm giống ñể ñẩy nhanh quá trình sản xuất giống khoai mỡ, tăng hiệu quả kinh tế?. Một trong những phương pháp ñó là nhân nhanh giống khoai mỡ bằng các lát cắt nhỏ. Vì vậy, chúng tôi tiến hành ñề tài “Nghiên cứu khả năng nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp cắt lát củ giống tại Thừa Thiên Huế” nhằm: - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai mỡ có khối lượng lát cắt củ giống ñem trồng khác nhau. - Chọn một công thức có khối lượng lát cắt củ giống tốt nhất với khối lượng thích hợp, có khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu tốt, cho năng suất và hiệu quả kinh tế khá cao, phù hợp với ñiều kiện sinh thái và khả năng ñầu tư giống của nông dân. - Góp phần xây dựng quy trình nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp in vivo tại Thừa Thiên Huế. 2. ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.1. ðối tượng nghiên cứu Giống: Khoai mỡ Thừa Thiên Huế (khoai tía), có ñặc ñiểm là cây sinh trưởng khoẻ, phân nhánh nhiều, thời gian sinh trưởng trung bình, cho năng suất cao, phù hợp với ñiều kiện sinh thái ở Thừa Thiên Huế. ðặc biệt khoai mỡ TT Huế có màu sắc ñẹp (màu tím) và mùi vị thơm ngon, rất ñược thị trường ưa chuộng. ðất trồng: Thuộc loại ñất cát nội ñồng, nghèo dinh dưỡng, dí dẽ, thấm thoát nước nhanh, ñiều kiện canh tác khó khăn. Giá thể giâm: Cát sạch ñược sử dụng ñể giâm các lát cắt từ củ giống. Thời vụ: Thí nghiệm ñược tiến hành trong vụ hè thu 2009 và vụ ñông xuân 2009 - 2010. 2.2. Nội dung nghiên cứu 3 thí nghiệm (1,2,3) nghiên cứu về ảnh hưởng của các khối lượng lát cắt (có giâm và không giâm trong cát ẩm) ñến thời gian mọc, tỷ lệ sống, khả năng ra rễ, ra lá, khả năng sinh trưởng, phát triển của khoai mỡ Thừa Thiên Huế trong cùng vụ ñông xuân 68 2.3. Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm 1 vụ hè thu 2009 gieo 3/04/2009, thí nghiệm 2 và 3 vụ ñông xuân 2009 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng nhân giống Phương pháp cắt lát củ giống Khả năng nhân giống khoai mỡ Khoai mỡ Thừa Thiên Huế Thời gian sinh trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 11 0 0
-
5 trang 11 0 0
-
Ảnh hưởng của Biochar và phân bón lá đến sinh trưởng và năng suất cà chua trồng trên đất cát
11 trang 10 0 0 -
13 trang 10 0 0
-
6 trang 9 0 0
-
Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất một số giống diêm mạch nhập nội
10 trang 9 0 0 -
0 trang 9 0 0
-
27 trang 9 0 0
-
Một số kết quả nghiên cứu về khả năng nhân giống hữu tính cây Nưa (Amorphophallus sp.)
6 trang 8 0 0 -
Đánh giá đặc điểm nông học và chất lượng một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới chọn tạo trong nước
8 trang 8 0 0