Danh mục

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của cây phân xanh họ đậu trên đất sau khai thác khoáng sản tại tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 265.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là thử nghiệm các loại cây phân xanh họ đậu để cải tạo đất nghèo kiệt dinh dưỡng và thoái hóa do khai thác khoáng sản. Bằng việc lựa chọn một số cây phân xanh họ đậu và trồng thử nghiệm trên đất sau khai khoáng, nghiên cứu đã xác định được cây trinh nữ không gai và cây muồng lá nhọn có khả năng sinh trưởng tốt và tạo sinh khối cao để cải tạo đất sau khai khoáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của cây phân xanh họ đậu trên đất sau khai thác khoáng sản tại tỉnh Thái NguyênĐặng Văn Minh và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ77(01): 39 - 42NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CÂY PHÂN XANH HỌ ĐẬUTRÊN ĐẤT SAU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊNĐặng Văn Minh*, Đào Văn NúiTrường Đại học Nông - Lâm ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐất sau khai thác khoảng sản tại Thái Nguyên chiếm diện tích lớn, bị thoái hóa và bạc màu. Hiệnnay có nhiều phương pháp khác nhau đã được áp dụng để cải tạo đất bị thoái hoá, bạc màu, nghèokiệt và cả đất bị ô nhiễm, trong đó có việc sử dụng các biện pháp sinh học. Mục tiêu chính củanghiên cứu này là thử nghiệm các loại cây phân xanh họ đậu để cải tạo đất nghèo kiệt dinh dưỡngvà thoái hóa do khai thác khoáng sản. Bằng việc lựa chọn một số cây phân xanh họ đậu và trồngthử nghiệm trên đất sau khai khoáng, nghiên cứu đã xác định được cây trinh nữ không gai và câymuồng lá nhọn có khả năng sinh trưởng tốt và tạo sinh khối cao để cải tạo đất sau khai khoáng.Từ khóa: Cải tạo đất, đất sau khai khoáng, cây phân xanh họ đậuGIỚI THIỆUKhai thác khoáng sản ở Thái Nguyên chiếm 1diện tích lớn và đã làm thu hẹp diện tích đấtsản xuất nông nghiệp. Quá trình khai thác đãlàm mất khả năng canh tác của đất nông lâmnghiệp như: đổ đất đá lên đất trồng trọt, nướcthải bùn đất do quá trình tuyển quặng vùi lấpđất canh tác,… Một yêu cầu cấp thiết đặt ralàm thế nào để phục hồi lại khả năng canh táccủa đất, khắc phục hậu quả do khai tháckhoáng sản để lại.Đất sau khai thác khoáng sản hầu hết khôngcòn khả năng canh tác nông lâm nghiệp, bỏhoang, làm thu hẹp diện tích đất sản xuấtnông nghiệp. Phục hồi lại khả năng canh táccủa đất, khắc phục hậu quả do khai tháckhoáng sản để lại bằng biện pháp sinh học làmột hướng đi mới, sử dụng các loài cây họđậu để cải tạo đất [1], [4], [5]. Mục đích củanghiên cứu này là xác định một số loài câyphân xanh họ đậu có khả năng sinh trưởng tốttrên đất sau khai khoáng tại tỉnh Thái Nguyênđể cải tạo và phục hồi loại đất này cho sảnxuất nông lâm nghiệp .PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCây cải tạo đất bản địa và nhập nội đượctrồng trên đất sau khai thác quặng sắt và đãđược hoàn thổ. Nghiên cứu được tiến hành2009-2010. Địa điểm nghiên cứu bố trí thíTel:0912334310; Email:dangminh08@gmail.comnghiệm là các bãi thải đất sau khai tháckhoáng sản ở khu vực mỏ sắt Trại Cau, huyệnĐồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.Thí nghiệm được tiến hành gồm 8 công thứcvới 3 lần nhắc lại, được bố trí theo kiểu hoàntoàn ngẫu nhiên (CRD) [3]: CT 1: Muồng lánhọn (Cassia occidentalis L.); CT 2: Đậucông (Flemingia congesta); CT 3: Đậu ren(Rensonic); CT 4: Trinh nữ không gai(Mimosa sp); CT 5: Sunnhep (Crotalariajuncea); CT 6: Xục xặc (Sesbania javaicaMi); CT 7: Cốt khí cao (Tephrosia candida);CT 8: Đối chứng (ĐC - không trồng cây).Cây trồng được theo dõi, đo đếm các chỉ tiêusinh trưởng như chiều cao, phân cành theophương pháp thông dụng của nghiên cứu thínghiệm đồng ruộng (1 tháng 1 lần). Với cácchỉ tiêu về năng suất chất xanh, chất thô, sốlượng nốt sần được tiến hành 6 tháng 1 lần[3]. Số liệu sau khi theo dõi được xử lý thốngkế theo các phương pháp thống kê hiện hành(anova) trên phần mền exel và irristat.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNĐất thí nghiệm là đất sau khai thác quặng sắt,đất nghèo kiệt và bị thoái hóa do sự đào bớitrong quá trình khai khoáng. Kết quả phântích đất cho thấy đất có độ pH thấp (5,0), hàmlượng các chất dinh dưỡng ở mức nghèo vàtrung bìnhnghiên cứu ban đầu (Bảng 1).39Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Hữu GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTheo dõi khả năng sinh trưởng các loại câyphân xanh họ đâu trên đất sau khai khoángcho thấy. Sinh trưởng chiều cao trong nhữngtháng đầu của tất cả các giống nghiên cứu77(01): 43 - 48chậm, tuy nhiên trong các tháng thứ 3 trở đisự sinh trưởng nhanh hơn. Trong đó cây trinhnữ không gai là cây thân bụi có khả năng sinhtrưởng chiều dài thân nhanh nhất (Bảng 2).Bảng 1. Thành phần dinh dưỡng đất tại khu vực bãi thảiHàm lượng các chấtKhu vực lấy mẫupH (H2O)OM (%)N (%)P (%)K (%)Bãi thải5,01,6460,0800,0600,162Khu vực không cókhai khoáng5,52,2500,0900,0890,160Bảng 2. Chiều cao (dài) cây theo giai đoạnĐơn vị: cmCôngthức17.074.183.8011.0543.9214.338.9417,03,97CT 1CT 2CT 3CT 4CT 5CT 6CT 7CV (%)LSD5%232.7511.119.1535.4282.6325.8726.1813,77,66Sau trồng tháng4587.95127.5440.6644.6441.6769.75118.73155.74126.46147.5862.4975.9758.1872.3513,814,618,4925,33362.7520.6223.8287.17105.243.2943.0315,715,166146.8249.2594.13175.98157.6787.3686.0312,825,577158.8754.23120.45198.46164.4291.2192.8814,331,518163.2054.99127.12209.89164.5994.4394.8115,234,59cmSinh trưởng chiều cao250200150100500Ct1 (muồng lá nhọn)Ct2 (Đậu công)Ct3 (Đậu ren)Ct4 (Xấu hổ không gai)C ...

Tài liệu được xem nhiều: