Danh mục

NGHIÊN CỨU KHÁNG INSULIN, YẾU TỐ NGUY CƠ MỚI CỦA BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.09 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài này là xác định tình trạng và tỷ lệ kháng insulin ở bệnh nhân tai biến mạch máu não, nghiên cứu giá trị của một số chỉ số gián tiếp dùng đánh giá và theo dõi tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân tai biến mạch máu não. PHƯƠNG PHÁP: Các chỉ số HOMA= insulin (mU/ml) x glucose (mmol/l) / 22,5; QUICKI= 1/log [I0 +G0]; I0/ G0 và I2/ G2 được tính toán qua xét nghiệm máu lúc đói và sau 2 giờ cho dung nạp 75g glucose bằng đường uống ở 82 bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU KHÁNG INSULIN, YẾU TỐ NGUY CƠ MỚI CỦA BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃONGHIÊN CỨU KHÁNG INSULIN, YẾU TỐ NGUY CƠ MỚI CỦA BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOTÓM TẮT:MỤC ĐÍCH: Mục đích của đề tài này là xác định tình trạng và tỷ lệ kháng insulinở bệnh nhân tai biến mạch máu não, nghiên cứu giá trị của một số chỉ số gián tiếpdùng đánh giá và theo dõi tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân tai biến mạch máunão.PHƯƠNG PHÁP: Các chỉ số HOMA= insulin (mU/ml) x glucose (mmol/l) /22,5; QUICKI= 1/log [I0 +G0]; I0/ G0 và I2/ G2 được tính toán qua xét nghiệm máulúc đói và sau 2 giờ cho dung nạp 75g glucose bằng đường uống ở 82 bệnh nhântai biến mạch máu não đã điều trị tại Bệnh viện trung ương Huế và 82 ngườichứng.KẾT QUẢ: Nồng độ trung bình của I0 (15,12+13,21 µU/ml) và I2 (92,78+78,77µU/ml) trong nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê. Giá trị trungbình của các chỉ số I0/G0 (3,42+3,08), I2/G2 (12,66+9,48), HOMA (3,06+2,71)trong nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê. Giá trị trung bình củachỉ số QUICKI (0,83+0,15) trong nhóm bệnh thấp hơn nhóm chứng có ý nghĩathống kê. Tỷ lệ kháng insulin ở bệnh nhân tai biến mạch máu não thay đổi từ29,3% - 42,7% tuỳ thuộc vào chỉ số sử dụng và đều cao hơn nhóm chứng có ýnghĩa thống kê. Chỉ số QUICKI tương quan chặt chẽ với chỉ số HOMA (r:-0,70;p< 0,001).KẾT LUẬN: Có sự hiện diện của tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân TBMMN.Kháng insulin có thể là yếu tố nguy cơ dự phần vào bệnh sinh tai biến mạch máunão. Ngoài chỉ số HOMA và một số chỉ số khác thì chỉ số QUICKI là các chỉ sốgián tiếp, đơn giản và có thể chấp nhận để đánh giá tình trạng kháng insulin ởbệnh nhân tai biến mạch máu não.ABSTRACT:OBJECTS: The aim of the present study was to identify the insulin -resistant stateand the percentage of insulin resistance of stroke patients, was also to investigatethe usefulness of indirect indices for evaluating and following the insulin -resistantstate of stroke patients.METHODS: HOMA= insulin (mU/ml)x glucose(mmol/l)/22,5;QUICKI=1/log[I0+G0]; I0/ G0 and I2/ G2 indices were calculated from fastingvalues and 2h post-75g oral glucose load in 82 stroke patients from the HueCentral Hospital and 82 healthy control subjects.RESULTS: The mean concentration of I0 (15,12+13,21 µU/ml) and I2(92,78+78,77 µU/ml) of stroke patients were higher than those of control subjects(p(YTNC) đối với bệnh TBMMN đã được nghiên cứu, nhưng vẫn chưa giải thíchmột cách đầy đủ sự khác biệt tần suất mắc bệnh giữa các khu vực khác nhau tr ênthế giới. Đặc biệt tần suất mắc bệnh TBMMN đang gia tăng nhanh ở khu vựcChâu Á trong những năm gần đây. Nhiều nghiên cứu dịch tễ lớn đã chỉ ra tần suấtcao tình trạng kháng insulin ở cộng đồng cư dân Châu Á so với các Châu lục khácvà là YTNC góp phần tạo nên sự khác biệt này.Kháng insulin là YTNC chính trong một số bệnh lý, bao gồm đái đường týp 2, béophì, tăng huyếp áp (THA), rối loạn lipid máu và những bệnh lý tim mạch trong đócó TBMMN. Một số phương pháp đã được sử dụng để đánh giá nhạy cảm insulinở người, phương pháp được công nhận “tiêu chuẩn vàng” là nghiệm pháp kìm giữđẳng đường huyết cường insulin (euglycemic hyperinsulinemic Clamp), do đây làmột nghiệm pháp đo lường trực tiếp hoạt động của insulin trên bắt giữ glucosedưới những điều kiện cố định. Tuy nhi ên, kỹ thuật này chỉ tiến hành thuận lợitrong phòng thí nghiệm và chỉ áp dụng cho một số lượng nhỏ đối tượng nghiêncứu. Để thuận lợi cho những nghiên cứu lâm sàng và dịch tễ học, nhiều ph ươngpháp gián tiếp và đơn giản đã được đề nghị để đánh giá tình trạng kháng insulin,dựa vào sự xác định nồng độ insulin lúc đói và sau khi kích thích tiết bằng glucosevà dựa vào tỉ insulin/glucose được tính toán với những công thức toán học khácnhau. Phù hợp với đòi hỏi này có chỉ số HOMA (homeostasis model assessment)do Mathews đề xướng là một chỉ số được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu dịchtễ kháng insulin hiện nay. Gần đây, Katz và cộng sự đã đưa ra một chỉ số mới vàchính xác để đánh giá nhạy cảm insulin ở người, được gọi là chỉ số QUICKI(quantitative insulin sensitivity check index), là một chỉ số có tương quan chặt chẽvới nghiệm pháp kìm giữ đẳng đường huyết cường insulin hơn các chỉ số đã sửdụng trước đây.Xuất phát từ những thực tiễn đặt ra, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiêncứu trên nhóm bệnh tai biến mạch máu não tại Thừa Thiên Huế với các mục đíchnghiên cứu sau:1.Xác định tình trạng kháng insulin và tỷ lệ kháng insulin ở bệnh nhân tai biếnmạch máu não.2.Tìm hiểu giá trị của một số chỉ số gián tiếp trong đánh giá tình trạng khánginsulin ở bệnh nhân tai biến mạch máu não.II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:1.Đối tượng nghiên cứu:-Nhóm bệnh : gồm 82 người bị tai biến mạch máu não. Đó là những bệnh nhân ởgiai đoạn ổn định sau khởi phát bệnh và tình nguyện tham gia vào ngh ...

Tài liệu được xem nhiều: