Nghiên cứu khoa học MỌT XYLOSANDRUS CRASSIUSCULUS (MOTSCHULSKY) VÀ NẤM XANH HẠI KEO TAI TƯỢNG Ở PHÚ THỌ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 661.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mọt cái đục lỗ ở phần gỗ giác của thân cây. Mọt tấn công cây sinh trưởng kém, cây bị bệnh, cây mới trồng và cả cây khỏe. Triệu chứng điển hình là lá cây bị héo, trên thân cây Keo tai tượng, mùn gỗ do mọt đùn ra được xếp giống như những chiếc tăm gỗ cắm vào thân cây. Mọt đục các đường hào vào tận phần gỗ lõi và cấy nấm làm nguồn thức ăn. Nấm gây bệnh nấm xanh cho cây. Cũng giống như các loài mọt thuộc tộc Xyleborini, đầu của mọt được dấu bởi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " MỌT XYLOSANDRUS CRASSIUSCULUS (MOTSCHULSKY) VÀ NẤM XANH HẠI KEO TAI TƯỢNG Ở PHÚ THỌ "Nghiên cứu khoa họcMỌT XYLOSANDRUS CRASSIUSCULUS(MOTSCHULSKY) VÀNẤM XANH HẠI KEO TAI TƯỢNG Ở PHÚ THỌMỌT XYLOSANDRUS CRASSIUSCULUS (MOTSCHULSKY) VÀ NẤM XANH HẠI KEO TAI TƯỢNG Ở PHÚ THỌ Nguyễn Ngọc Quỳnh Trường Đại học Hùng VươngTÓM T ẮTMọt cái đục lỗ ở phần gỗ giác của thân cây. Mọt tấn công cây sinh trưởng kém, cây bị bệnh, cây mớitrồng v à cả cây khỏe. Triệu chứng điển hình là lá cây bị héo, trên thân cây Keo tai tượng, mùn gỗ domọt đùn ra được xếp giống như những chiếc tăm gỗ cắm vào thân cây. Mọt đục các đường hào vàotận phần gỗ lõi và cấy nấm làm nguồn thức ăn. Nấm gây bệnh nấm xanh cho cây. Cũng giống như cácloài mọt thuộc tộc Xyleborini, đầu của mọt được dấu bởi tấm lưng ngực trước khi nhìn từ trên xuống,toàn bộ cơ thể nhẵn v à bóng. Con cái dài 2,1-2,9mm, mọt trưởng thành có màu nâu hơi đỏ sẫm, phíacuối cánh cứng có góc vát. Con đực nhỏ hơn con cái, dài 1,5mm, không biết bay. Sâu non màu trắng,không chân, cong hình chữ C, đầu có mảnh sừng rất phát triển.T ừ khóa: Bệnh nấm xanh, Keo tai tượng, mọt Xylosandrus crassiusculus,ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và trồng rừng kinh tế ở nhiềuđịa phương trong cả nước, tại Phú Thọ, cây Keo tai tượng đã được tuyển chọn và xác định là mộttrong những loài cây trồng chính. Trong nhiều năm qua, nhiều khảo nghiệm đã được thực hiện đểtuyển chọn các xuất xứ và gia đình phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phương thể hiện khả năngsinh trưởng tốt và không bị sâu bệnh. Các lô hạt Keo tai tượng có triển vọng về sinh trưởng được xácđịnh là 19263, 20198 từ Ôxtrâylia v à lô hạt giống được thu từ rừng giống Hàm Yên. Tuy nhiên, do điềukiện thời tiết có nhiều biến đổi, diện tích trồng rừng tập trung thuần loài với cùng một lô hạt trên diệntích lớn đã dẫn đến tình trạng sâu bệnh đã xuất hiện gây hại khá phổ biến v à thiệt hại lớn cho các rừngKeo tai tượng từ 1 đến 2 tuổi ở nhiều địa phương của v ùng nguyên liệu này. Trong quá trình điều tra,tại một số khu vực trồng Keo tai tượng ở Phú Thọ đã phát hiện được hiện tượng cây héo dần v à chết.Triệu chứng ban đầu rất dễ dàng nhận thấy là cây vẫn còn sống, lá cây có biểu hiện hơi vàng, trênthân cây có nhiều mùn gỗ do mọt đẩy ra. Mùn gỗ có màu trắng kết lại với nhau và được đùn ra qua lỗthải phân trông giống như những chiếc tăm cắm vào thân cây. Nếu trời không mưa, không có gió to thìnhững chiếc tăm mùn gỗ có thể dài tới 4-5cm. Cắt ngang thân cây bị hại, gỗ còn tươi, gỗ có những vếtbệnh màu xanh đen từ vỏ vào đến phần gỗ lõi, đó là nấm do mọt cấy vào thân cây để làm thức ăn.Nấm phát triển nhanh trong thân cây gây hiện tượng tắc mạch dẫn, dẫn tới hiện tượng cây héo vàchết. Bài báo này trình bày kết quả về triệu chứng nhận biết bệnh v à kết quả xác định mọt, một môigiới truyền nấm gây bệnh cho cây.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Thu mẫu, chụp ảnh và mô tả đặc điểm của cây bị hại và các triệu chứng ngoài tự nhiên- Quan sát các đặc điểm gây hại và mô tả, chụp ảnh các đặc điểm của mọt trong phòng thí nghiệmbằng kính hiển vi soi nổi Olympus SZ 40.- Nuôi mọt để thu mọt trưởng thành trong lồng lưới, giám định mọt dựa trên chuyên khảo của Thomasvà cộng sự năm 1988.- Đặc điểm sinh học và đặc điểm phân bố của mọt được tiến hành điều tra thực tế ngoài hiện trường,kết hợp với những tài liệu đã công bố của các tác giả trong và ngoài nước.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNMô tả triệu chứng và nhận biết bệnh 1 Triệu chứng đầu tiên có thể thấy là cây bị héo, lá màu bạc trắng còn treo trên cây (Hình 1). Tạikhu v ực trồng Keo tai tượng ở Phú Thọ cũng có một số bệnh khác có triệu chứng tương tự như v ậynhưng cây bị bệnh nấm xanh có hai đặc điểm khác biệt. Đặc điểm thứ nhất là trên thân cây bị bệnhmùn gỗ do mọt đùn ra v ỏ cây tạo thành hình giống như tăm tre màu trắng cắm xung quang thân cây,chiều dài của tăm phân mọt có thể dài đến 4-5cm (Hình 2). Đặc điểm thứ hai là khi cắt ngang thân câybị chết, gỗ bị biến màu, có màu xanh đen từ vỏ vào đến hết phần gỗ giác (Hình 3). Mọt đục sâu v àothân cây, có nhiều đường hầm đến tận lõi cây, trong quá trình tạo đường hầm, mọt đã mang loài nấmthuộc một trong các chi sau: Ambrosiella, Ophiostoma, Ceratocystis v à Rafaelea... nuôi các loài nấmnày trong đường hầm để làm thức ăn (Thomas et al., 1998). Nấm phát triển trong thân gỗ, làm biếnmàu gỗ, tắc các mạch dẫn làm cây thiếu nước v à gây nên hiện tượng héo v à chết. Khác với các loàimọt hại vỏ cây khác thuộc giống Ips v à Dendroctonus chỉ tạo đường hầm ở phần ranh giới giữa lớp vỏtrong và phần gỗ giác của cây, loài mọt này tạo các đường hầm thường vuông góc với thân cây và đụcsâu vào lõi của cây. Khi mật độ quần thể mọt thấp chúng chỉ tấn công các cây non v à bị yếu, khi mậtđộ lớn chúng tấn công cả cây khỏe v à gây thành dịch làm chết hàng loạt.Mô tả đặc điểm hình thái và kết quả giám định mọt mang nấm xanh Mọt trưởng thành có kích thước nhỏ, phía đầu có màu nâu hơi đỏ, phía cuối thân có màu nâutối đến đen. Cũng giống như các loài khác cùng thuộc tộc Xyleborini, đầu của mọt trưởng thành bị dấukín bởi tấm lưng ngực trước nếu nhìn từ trên xuống. Râu đầu hình dùi. Toàn bộ cơ thể nhẵn v à bóng,cuối cánh cứng bị vát và dốc. Đặc điểm đặc trưng của loài mọt này là phía trước đầu có nhiều hạt nhỏnổi trên bề mặt, phía cuối thân trên cánh cứng có rất nhiều lông cứng, dài. Con cái có chiều dài 2,0-2,5mm (Hình 4). Con đực ngắn hơn con cái trung bình 1,5mm, không biết bay. Quần thể mọt chủ yếulà con cái, con đực không biết bay. Sâu non màu trắng sữa, cong hình chữ C, mảnh đầu rất phát triển.Từ những đặc điểm mô tả như trên, loài mọt hại Ke ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " MỌT XYLOSANDRUS CRASSIUSCULUS (MOTSCHULSKY) VÀ NẤM XANH HẠI KEO TAI TƯỢNG Ở PHÚ THỌ "Nghiên cứu khoa họcMỌT XYLOSANDRUS CRASSIUSCULUS(MOTSCHULSKY) VÀNẤM XANH HẠI KEO TAI TƯỢNG Ở PHÚ THỌMỌT XYLOSANDRUS CRASSIUSCULUS (MOTSCHULSKY) VÀ NẤM XANH HẠI KEO TAI TƯỢNG Ở PHÚ THỌ Nguyễn Ngọc Quỳnh Trường Đại học Hùng VươngTÓM T ẮTMọt cái đục lỗ ở phần gỗ giác của thân cây. Mọt tấn công cây sinh trưởng kém, cây bị bệnh, cây mớitrồng v à cả cây khỏe. Triệu chứng điển hình là lá cây bị héo, trên thân cây Keo tai tượng, mùn gỗ domọt đùn ra được xếp giống như những chiếc tăm gỗ cắm vào thân cây. Mọt đục các đường hào vàotận phần gỗ lõi và cấy nấm làm nguồn thức ăn. Nấm gây bệnh nấm xanh cho cây. Cũng giống như cácloài mọt thuộc tộc Xyleborini, đầu của mọt được dấu bởi tấm lưng ngực trước khi nhìn từ trên xuống,toàn bộ cơ thể nhẵn v à bóng. Con cái dài 2,1-2,9mm, mọt trưởng thành có màu nâu hơi đỏ sẫm, phíacuối cánh cứng có góc vát. Con đực nhỏ hơn con cái, dài 1,5mm, không biết bay. Sâu non màu trắng,không chân, cong hình chữ C, đầu có mảnh sừng rất phát triển.T ừ khóa: Bệnh nấm xanh, Keo tai tượng, mọt Xylosandrus crassiusculus,ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và trồng rừng kinh tế ở nhiềuđịa phương trong cả nước, tại Phú Thọ, cây Keo tai tượng đã được tuyển chọn và xác định là mộttrong những loài cây trồng chính. Trong nhiều năm qua, nhiều khảo nghiệm đã được thực hiện đểtuyển chọn các xuất xứ và gia đình phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phương thể hiện khả năngsinh trưởng tốt và không bị sâu bệnh. Các lô hạt Keo tai tượng có triển vọng về sinh trưởng được xácđịnh là 19263, 20198 từ Ôxtrâylia v à lô hạt giống được thu từ rừng giống Hàm Yên. Tuy nhiên, do điềukiện thời tiết có nhiều biến đổi, diện tích trồng rừng tập trung thuần loài với cùng một lô hạt trên diệntích lớn đã dẫn đến tình trạng sâu bệnh đã xuất hiện gây hại khá phổ biến v à thiệt hại lớn cho các rừngKeo tai tượng từ 1 đến 2 tuổi ở nhiều địa phương của v ùng nguyên liệu này. Trong quá trình điều tra,tại một số khu vực trồng Keo tai tượng ở Phú Thọ đã phát hiện được hiện tượng cây héo dần v à chết.Triệu chứng ban đầu rất dễ dàng nhận thấy là cây vẫn còn sống, lá cây có biểu hiện hơi vàng, trênthân cây có nhiều mùn gỗ do mọt đẩy ra. Mùn gỗ có màu trắng kết lại với nhau và được đùn ra qua lỗthải phân trông giống như những chiếc tăm cắm vào thân cây. Nếu trời không mưa, không có gió to thìnhững chiếc tăm mùn gỗ có thể dài tới 4-5cm. Cắt ngang thân cây bị hại, gỗ còn tươi, gỗ có những vếtbệnh màu xanh đen từ vỏ vào đến phần gỗ lõi, đó là nấm do mọt cấy vào thân cây để làm thức ăn.Nấm phát triển nhanh trong thân cây gây hiện tượng tắc mạch dẫn, dẫn tới hiện tượng cây héo vàchết. Bài báo này trình bày kết quả về triệu chứng nhận biết bệnh v à kết quả xác định mọt, một môigiới truyền nấm gây bệnh cho cây.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Thu mẫu, chụp ảnh và mô tả đặc điểm của cây bị hại và các triệu chứng ngoài tự nhiên- Quan sát các đặc điểm gây hại và mô tả, chụp ảnh các đặc điểm của mọt trong phòng thí nghiệmbằng kính hiển vi soi nổi Olympus SZ 40.- Nuôi mọt để thu mọt trưởng thành trong lồng lưới, giám định mọt dựa trên chuyên khảo của Thomasvà cộng sự năm 1988.- Đặc điểm sinh học và đặc điểm phân bố của mọt được tiến hành điều tra thực tế ngoài hiện trường,kết hợp với những tài liệu đã công bố của các tác giả trong và ngoài nước.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNMô tả triệu chứng và nhận biết bệnh 1 Triệu chứng đầu tiên có thể thấy là cây bị héo, lá màu bạc trắng còn treo trên cây (Hình 1). Tạikhu v ực trồng Keo tai tượng ở Phú Thọ cũng có một số bệnh khác có triệu chứng tương tự như v ậynhưng cây bị bệnh nấm xanh có hai đặc điểm khác biệt. Đặc điểm thứ nhất là trên thân cây bị bệnhmùn gỗ do mọt đùn ra v ỏ cây tạo thành hình giống như tăm tre màu trắng cắm xung quang thân cây,chiều dài của tăm phân mọt có thể dài đến 4-5cm (Hình 2). Đặc điểm thứ hai là khi cắt ngang thân câybị chết, gỗ bị biến màu, có màu xanh đen từ vỏ vào đến hết phần gỗ giác (Hình 3). Mọt đục sâu v àothân cây, có nhiều đường hầm đến tận lõi cây, trong quá trình tạo đường hầm, mọt đã mang loài nấmthuộc một trong các chi sau: Ambrosiella, Ophiostoma, Ceratocystis v à Rafaelea... nuôi các loài nấmnày trong đường hầm để làm thức ăn (Thomas et al., 1998). Nấm phát triển trong thân gỗ, làm biếnmàu gỗ, tắc các mạch dẫn làm cây thiếu nước v à gây nên hiện tượng héo v à chết. Khác với các loàimọt hại vỏ cây khác thuộc giống Ips v à Dendroctonus chỉ tạo đường hầm ở phần ranh giới giữa lớp vỏtrong và phần gỗ giác của cây, loài mọt này tạo các đường hầm thường vuông góc với thân cây và đụcsâu vào lõi của cây. Khi mật độ quần thể mọt thấp chúng chỉ tấn công các cây non v à bị yếu, khi mậtđộ lớn chúng tấn công cả cây khỏe v à gây thành dịch làm chết hàng loạt.Mô tả đặc điểm hình thái và kết quả giám định mọt mang nấm xanh Mọt trưởng thành có kích thước nhỏ, phía đầu có màu nâu hơi đỏ, phía cuối thân có màu nâutối đến đen. Cũng giống như các loài khác cùng thuộc tộc Xyleborini, đầu của mọt trưởng thành bị dấukín bởi tấm lưng ngực trước nếu nhìn từ trên xuống. Râu đầu hình dùi. Toàn bộ cơ thể nhẵn v à bóng,cuối cánh cứng bị vát và dốc. Đặc điểm đặc trưng của loài mọt này là phía trước đầu có nhiều hạt nhỏnổi trên bề mặt, phía cuối thân trên cánh cứng có rất nhiều lông cứng, dài. Con cái có chiều dài 2,0-2,5mm (Hình 4). Con đực ngắn hơn con cái trung bình 1,5mm, không biết bay. Quần thể mọt chủ yếulà con cái, con đực không biết bay. Sâu non màu trắng sữa, cong hình chữ C, mảnh đầu rất phát triển.Từ những đặc điểm mô tả như trên, loài mọt hại Ke ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừng Nghiên cứu khoa họcTài liệu cùng danh mục:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 472 0 0 -
57 trang 333 0 0
-
44 trang 297 0 0
-
19 trang 289 0 0
-
63 trang 286 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
13 trang 261 0 0
-
95 trang 258 1 0
-
80 trang 254 0 0
Tài liệu mới:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0 -
66 trang 0 0 0
-
Giáo án Sinh hoạt ngoại khóa THPT: Hoạt động Ngày hội văn hóa dân gian năm học 2020-20201
10 trang 0 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Vân, Hoa Lư
13 trang 0 0 0 -
Sandbox và TrustRank của Google
4 trang 1 0 0 -
Cách kiểm tra website có bị Sandbox.
3 trang 1 0 0 -
Google Sandbox và Phương pháp kiểm tra
4 trang 1 0 0 -
Bài giảng Autocad 2D: Dùng cho phiên bản Autocad 2018 – KS. Nguyễn Văn Huy
229 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
129 trang 0 0 0