Danh mục

Nghiên cứu khoa học: Nguồn nhân lực ngành Hướng dẫn viên du lịch vừa thừa lại vừa thiếu

Số trang: 54      Loại file: docx      Dung lượng: 199.77 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 54,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu khoa học: Nguồn nhân lực ngành Hướng dẫn viên du lịch vừa thừa lại vừa thiếu được thực hiện để thấy được tầm quan trọng của các hướng dẫn viên du lịch, từ đó đưa ra những hướng giải quyết và phát huy cao độ thế mạnh của nền công nghiệp không khói đang chiếm ưu thế nhất định, nhiều nhất trong cơ cấu GDP cả nước, nâng cao trình độ, đào tạo các kĩ năng mềm; thấy được những thiếu sót của hướng dẫn viên du lịch thiếu, thừa ở đây là do đâu, tìm phương hướng giải quyết triệt để, góp phần tích cực vào môi trường dịch vụ của Việt Nam.

 


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học: Nguồn nhân lực ngành Hướng dẫn viên du lịch vừa thừa lại vừa thiếu ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA: KHOA HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN MÔN: Phương pháp nghiên cứu khoa học TÊN ĐỀ TÀI:NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH VỪA THỪA LẠI VỪA THIẾU ST Tên MSSV Đánh giá Chữ kí T 1 Bùi Trọng Nhân 31403235 A 2 Phan Huỳnh Anh Khoa 31403258 A Ngày……… tháng………. năm 2015 Nhận xét của giảng viên ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….. 2 i. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lí do chọn đề tài: Ngành du lịch đã và đang mang lại  nhiều lợi ích cho tổng thể nền kinh tế việt  nam, dọc miền đất nước với 64 tỉnh thành, thì 28 tỉnh đã giáp biển. Việc đầu tư  quan tâm để phát triển là một điều cấp thiết, một chân lí cần ứng nghiệm vào  thực tiễn. Bởi lẽ mỗi vùng miền ở nước ta đều có một đặc trưng rất riêng  thuận lợi cho việc đẩy mạnh du lịch. Thấy được sự ảnh hưởng có phần tích  cực đó, nhà nước đã không ngần ngại đầu tư mạnh vào mảng ngành dịch vụ  này. Tạo ra một nền du lịch như hiện nay quả thật đã bỏ không ít thời gian công  sức lẫn tiền bạc. Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lượng khách  quốc tế đến cũng như khách du lịch nội địa ngày càng tăng. Du lịch Việt Nam  ngày càng được biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiều điểm đến trong nước  được bình chọn là địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế. Du lịch đang ngày  càng nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. Chất lượng và tính cạnh tranh của  du lịch là những vấn đề nhận được nhiều sự chú ý và thảo luận rộng rãi. Một  cách tiếp cận đa chiều về đánh giá chất lượng du lịch sẽ góp phần hình thành  3 các giải pháp đúng đắn nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh của du lịch Việt  Nam. Về bản chất hoạt động du lịch là sự khám phá, trải nghiệm. Nhìn chung, khách  du lịch luôn muốn đi đến những vùng đất mới lạ, tìm hiểu những nền văn hóa  độc đáo, trải nghiệm những lối sống khác nhau. Đối với khách du lịch ở nhiều  nền kinh tế phát triển, du lịch là một phần thiết yếu trong cuộc sống bên cạnh  quá trình lao động, làm việc. Họ có điều kiện dành thời gian và nguồn tài chính  để thực hiện nhiều chuyến du lịch trong đời và coi đây là cơ hội vừa để nghỉ  ngơi, tái tạo sức lao động, vừa để khám phá những nền văn hóa mới và bồi đắp  kiến thức cho mình. Việc lựa chọn một điểm đến cũ có thể sẽ không phải là ưu  tiên của họ nếu không có một nhu cầu đặc biệt nào đó hoặc sự cảm mến, gắn  kết đặc biệt. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh   tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động  lực thúc đẩy phát triển kinh tế ­ xã hội. Phát triển du lịch theo hướng chuyên  nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu  đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh  tranh”. Sự phát triển của du lịch phụ thuộc rất nhiều vào quyết tâm chính trị của chính  quyền các cấp từ Trung ương đến địa phương, sự phối hợp chặt chẽ của các  bộ, ngành liên quan, sự quan tâm hỗ trợ của các tổ chức trong nước và quốc tế,  sự năng động tích cực của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, sự đồng cảm và  tham gia của cộng đồng dân cư, du khách và sự quan tâm khích lệ của các cơ  quan thông tin truyền thông – một kênh quan trọng tuyên truyền, quảng bá hình  4 ảnh du lịch đất nước cũng như phát hiện những bất cập cần khắc phục để du  lịch Việt Nam trở thành một thương hiệu được mỗi người chúng ta cũng như  bạn bè quốc tế ngày càng quý mến. Với những ưu thế cũng như các mặt tích cực hiện tại thì một lực lượng nhân  lực hướng dẫn viên, người trực tiếp mang hình ảnh, nền văn hóa nước ta đến  bạn bè quốc tế, mang trong mình một sứ mệnh cao cả, do đó phải đào tạo sao  cho có chất lượng thay vì số lượng, bởi thế, thấy được tầm quan trọng của  ngành du lịch từ đó đưa ra các hướng để đào tạo nhân lực ngành hướng dẫn viên  để phù hợp với thực trạng ngành dịch vụ mũi nhọn của nước nhà.  Đó là lí do  tại sao phải nói đến nguồn nhân lực ngành này thừa mà thiếu…. 2. Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch trong cả nước cần được xem xét kĩ hơn để  quyết định đến việc cấp thẻ hành nghề, đồng thời phải ưu tiên cho các hướng  dẫn viên có bằng cấp từ đại học trở lên, có các kĩ năng giao tiếp, hoạt náo,…Đó  là đối với Inbound, outbound. Còn đối với du khách trong nước ( nội địa)thì cũng  cần quan tâm hơn đến chất lượng hướng dẫn viên,… tóm lại muốn du lịch đi  lên thì duy nhất và trước tiên ngoài nâng cấp hạ tầng thì nhân lực hướng dẫn  viên là điều đáng để tâm. 3. Khách thể nghiên cứu: 5 Nguồn nhân lực, khả năng thực thụ cuả người hướng dẫn viên du lịch để mang  lại hình ảnh khác hơn, đẹp hơn cho Việt Nam với du khách quốc tế, hơn thế  nữa là khẳng định vị thế của thị trường du lịch Việt Nam với các nước trong khu  vực và trên thế giới. Từ đó mang hình ảnh về một đất nước với những biểu  tượng một thời về truyền thống đánh giặt giữ và dựng nước đến biểu tượng  hiện đại của một Sài Gòn rất khác, ở đó hiện đại bậc nhất và hoa lệ chẳng kém  một thành phố nào trên khắp thế giới. 4. Phạm vi nghiên cứu: Trong cả nước thì số lượng hướng dẫn viên khá nhiều và trong số lượng đó thì  mỗi năm lại không ngừng tăng lên, thế nhưng con số mà các nhà cung ứng du  lịch luô ...

Tài liệu được xem nhiều: