Nghiên cứu khoa học và phương pháp luận: Phần 2
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 765.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 Tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Tài liệu dùng cho các lớp cao học thạc sĩ) gồm các nội dung: Chương III - Tiếp cận và sáng tạo khoa học, chương IV - Nội dung của nghiên cứu khoa học, chương V - Phương pháp nghiên cứu khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học và phương pháp luận: Phần 2 Chương III TIẾP CẬN VÀ SÁNG TẠO KHOA HỌC I. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỚI TƯ CÁCH LÀ THẾ GIỚI KHÁCHQUAN Sự phát triển của khoa học hiện đại không những đem lại cho con ngườinhững hiểu biết sâu sắc về thế giới, mà còn đem lại cho con người cả những hiểubiết về phương pháp nhận thức thế giới, ngày nay cùng với bản thân khoa họcngười ta chú ý tới phương pháp nhận thức khoa học. Nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm tòi khám phá bản chất và các quyluật vận động của thế giới, quá trình này được tổ chức hết sức chặt chẽ, luônphải chọn lọc và sử dụng các phương pháp nghiên cứu. Phương pháp gắn liềnvới hoạt động có ý thức của con người, là một trong những yếu tố quyết định sựthành công của hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới. Phương pháp là phạm trù phức tạp, có phạm vi bao quát rộng, với nhiềucấp độ và rất phong phú về nội dung và chủng loại. Phương pháp nghiên cứukhoa học có ba đặc trưng quan trọng: + Một là: Phương pháp luôn gắn với những tư tưởng cơ bản, có tínhnguyên tắc, định hướng chỉ đạo hoạt động, đó chính là các quan điểm tiếp cậnđối tượng, là thế giới quan của nhà nghiên cứu. + Hai là: Phương pháp là một hệ thống các phương thức hoạt động, baogồm thủ pháp, các thao tác hoạt động có tính kỹ thuật. Đó là các phương phápcụ thể. + Ba là: Phương pháp là hệ thống các quy trình hoạt động, là trình tự cácbước đi, bao gồm logíc tiến trình và lôgíc nội dung của hoạt động. Phương phápcó tính quy trình. Như vậy, phương pháp nghiên cứu khoa học có liên quan tới ba vấn đềquan trọng. Phương pháp luận, phương pháp cụ thể và lôgíc tiến hành các côngtrình khoa học. Trong nghiên cứu khoa học phương pháp và phương pháp luận là hai kháiniệm gần nhau nhưng không đồng nhất, Phương pháp luận là hệ thống các quanđiểm, nguyên tắc chỉ đạo chủ thể xác định con đường và phạm vi nghiên cứu.Phương pháp là cách thức, thủ đoạn hoạt động cụ thể của chủ thể. Cái thứ nhất 45thuần túy lý luận, cái thứ hai vừa lý luận vừa thực tiễn, cái thứ nhất chỉ đạo cáithứ hai, cái thứ hai xuất phát từ cái thứ nhất trong sự thống nhất chung. Các quan điểm phương pháp luận nghiên cứu khoa học có tính lý luận chonên thường mang màu sắc Tiết học, tuy nhiên nó kkhông đồng nhất với Triếthọc. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là sự vận dụng các quan điểm Triếthọc (như thế giới quan) để tiếp cận và nhận thức thế giới. Các quan điểm phương pháp luận là một hệ thống, tồn tại với ba cấp độ: + Có những quan điểm chung nhất chỉ dẫn hoạt động nhận thức đối với tấtcả lĩnh vực khoa học, đó chính là các quan điểm duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử, nó là nền tảng của mọi tư tưởng học thuật. Quan điểm duy vật biệnchứng là cơ sở xuất phát cho các quan điểm Phương pháp luận chung và Phươngpháp luận chuyên ngành. + Có những quan điểm phương pháp luận chung áp dụng cho một nhómngành hay một số lĩnh vực khoa học, thí dụ phương pháp luận nghiên cứu khoahọc xã hội, phương pháp luận nghiên cứu khoa học Tự nhiên hay Kỹ thuật… + Có những quan điểm riêng dùng cho bộ môn, một chuyên ngành cụ thể.Thí dụ: Phương pháp luận nghiên cứu Toán học, phương pháp luận nghiên cứuKinh tế, phương pháp luận nghiên cứu Tâm lý học… Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu các quan điểm phương pháp luận chungnhất cho các lĩnh vực khoa học. II. CÁC QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG NHẤTTRONG NGHIÊN CỨU KHOA HọC. 1- Phép biện chứng duy vật là cơ sở chung của mọi nhận thức khoa học. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa phép duy vật vàphép biện chứng trong nhìn nhận thế giới. Phép biện chứng duy vật là sự kết tinhcủa các thành tựu khoa học và các tư tưởng Triết học nhân loại. Phép duy vật làsự khẳng định vật chất là cái có trước quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánhhiện thực khách quan vào bộ não của con người. Phép biện chứng trình bày mộtcách hệ thống tính biện chứng của thế giới bằng các phạm trù và những quy luậtchung của thế giới tự nhiên và rút ra những quan điểm, những quy tắc chỉ đạohoạt động của con người. Phép biện chứng duy vật bao gồm hai nguyên lý, những cặp phạm trù vànhững quy luật cơ bản, chúng vừa là cơ sở lý luận và là phương pháp nhận thứcthế giới. 46 + Hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng là: - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của thế giới chỉ ra cho các nhà nghiêncứu tính vô hạn của thế giới và tính hữu hạn của các sự kiện, hiện tượng cụ thểvà các mối quan hệ phức tạp của chúng. Nguyên lý này đòi hỏi sự quán triệt tínhhệ thống và toàn diện trong nghiên cứu các hiện tượng của thế giới. - Nguyên lý về tính phát triển của thế giới chỉ ra rằng mọi sự vật, hiệntượng đều vận động và biến đổi không ngừng và đều có xu hướng phát triển.Nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải xem xét các sự kiện trong trạng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học và phương pháp luận: Phần 2 Chương III TIẾP CẬN VÀ SÁNG TẠO KHOA HỌC I. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỚI TƯ CÁCH LÀ THẾ GIỚI KHÁCHQUAN Sự phát triển của khoa học hiện đại không những đem lại cho con ngườinhững hiểu biết sâu sắc về thế giới, mà còn đem lại cho con người cả những hiểubiết về phương pháp nhận thức thế giới, ngày nay cùng với bản thân khoa họcngười ta chú ý tới phương pháp nhận thức khoa học. Nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm tòi khám phá bản chất và các quyluật vận động của thế giới, quá trình này được tổ chức hết sức chặt chẽ, luônphải chọn lọc và sử dụng các phương pháp nghiên cứu. Phương pháp gắn liềnvới hoạt động có ý thức của con người, là một trong những yếu tố quyết định sựthành công của hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới. Phương pháp là phạm trù phức tạp, có phạm vi bao quát rộng, với nhiềucấp độ và rất phong phú về nội dung và chủng loại. Phương pháp nghiên cứukhoa học có ba đặc trưng quan trọng: + Một là: Phương pháp luôn gắn với những tư tưởng cơ bản, có tínhnguyên tắc, định hướng chỉ đạo hoạt động, đó chính là các quan điểm tiếp cậnđối tượng, là thế giới quan của nhà nghiên cứu. + Hai là: Phương pháp là một hệ thống các phương thức hoạt động, baogồm thủ pháp, các thao tác hoạt động có tính kỹ thuật. Đó là các phương phápcụ thể. + Ba là: Phương pháp là hệ thống các quy trình hoạt động, là trình tự cácbước đi, bao gồm logíc tiến trình và lôgíc nội dung của hoạt động. Phương phápcó tính quy trình. Như vậy, phương pháp nghiên cứu khoa học có liên quan tới ba vấn đềquan trọng. Phương pháp luận, phương pháp cụ thể và lôgíc tiến hành các côngtrình khoa học. Trong nghiên cứu khoa học phương pháp và phương pháp luận là hai kháiniệm gần nhau nhưng không đồng nhất, Phương pháp luận là hệ thống các quanđiểm, nguyên tắc chỉ đạo chủ thể xác định con đường và phạm vi nghiên cứu.Phương pháp là cách thức, thủ đoạn hoạt động cụ thể của chủ thể. Cái thứ nhất 45thuần túy lý luận, cái thứ hai vừa lý luận vừa thực tiễn, cái thứ nhất chỉ đạo cáithứ hai, cái thứ hai xuất phát từ cái thứ nhất trong sự thống nhất chung. Các quan điểm phương pháp luận nghiên cứu khoa học có tính lý luận chonên thường mang màu sắc Tiết học, tuy nhiên nó kkhông đồng nhất với Triếthọc. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là sự vận dụng các quan điểm Triếthọc (như thế giới quan) để tiếp cận và nhận thức thế giới. Các quan điểm phương pháp luận là một hệ thống, tồn tại với ba cấp độ: + Có những quan điểm chung nhất chỉ dẫn hoạt động nhận thức đối với tấtcả lĩnh vực khoa học, đó chính là các quan điểm duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử, nó là nền tảng của mọi tư tưởng học thuật. Quan điểm duy vật biệnchứng là cơ sở xuất phát cho các quan điểm Phương pháp luận chung và Phươngpháp luận chuyên ngành. + Có những quan điểm phương pháp luận chung áp dụng cho một nhómngành hay một số lĩnh vực khoa học, thí dụ phương pháp luận nghiên cứu khoahọc xã hội, phương pháp luận nghiên cứu khoa học Tự nhiên hay Kỹ thuật… + Có những quan điểm riêng dùng cho bộ môn, một chuyên ngành cụ thể.Thí dụ: Phương pháp luận nghiên cứu Toán học, phương pháp luận nghiên cứuKinh tế, phương pháp luận nghiên cứu Tâm lý học… Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu các quan điểm phương pháp luận chungnhất cho các lĩnh vực khoa học. II. CÁC QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG NHẤTTRONG NGHIÊN CỨU KHOA HọC. 1- Phép biện chứng duy vật là cơ sở chung của mọi nhận thức khoa học. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa phép duy vật vàphép biện chứng trong nhìn nhận thế giới. Phép biện chứng duy vật là sự kết tinhcủa các thành tựu khoa học và các tư tưởng Triết học nhân loại. Phép duy vật làsự khẳng định vật chất là cái có trước quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánhhiện thực khách quan vào bộ não của con người. Phép biện chứng trình bày mộtcách hệ thống tính biện chứng của thế giới bằng các phạm trù và những quy luậtchung của thế giới tự nhiên và rút ra những quan điểm, những quy tắc chỉ đạohoạt động của con người. Phép biện chứng duy vật bao gồm hai nguyên lý, những cặp phạm trù vànhững quy luật cơ bản, chúng vừa là cơ sở lý luận và là phương pháp nhận thứcthế giới. 46 + Hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng là: - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của thế giới chỉ ra cho các nhà nghiêncứu tính vô hạn của thế giới và tính hữu hạn của các sự kiện, hiện tượng cụ thểvà các mối quan hệ phức tạp của chúng. Nguyên lý này đòi hỏi sự quán triệt tínhhệ thống và toàn diện trong nghiên cứu các hiện tượng của thế giới. - Nguyên lý về tính phát triển của thế giới chỉ ra rằng mọi sự vật, hiệntượng đều vận động và biến đổi không ngừng và đều có xu hướng phát triển.Nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải xem xét các sự kiện trong trạng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Đề tài khoa học Hướng dẫn nghiên cứu khoa học Báo cáo khoa học Nghiên cứu khoa học Hướng dẫn viết nghiên cứu khoa họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1555 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
63 trang 315 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
13 trang 265 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0