Danh mục

Nghiên cứu khoa học về giáo dục dân tộc (Giai đoạn 2011-2020)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.78 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu khoa học về giáo dục dân tộc đạt được thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt của giáo dục dân tộc. Bài viết "Nghiên cứu khoa học về giáo dục dân tộc (Giai đoạn 2011-2020)" khái quát lại những thành công của nghiên cứu khoa học về giáo dục dân tộc trong giai đoạn này và rút ra những bài học cho giai đoạn tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học về giáo dục dân tộc (Giai đoạn 2011-2020) NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC DÂN TỘC (Giai đoạn 2011-2020) TS. Hà Đức Đà Ban Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: haducda@gmail.com; dahd@vnies.edu.vnTóm tắt Nghiên cứu khoa học về giáo dục dân tộc góp phần thức đẩy phát triển giáo dục ởvùng dân tộc thiểu số và miền núi. Với mỗi giai đoạn kết quả nghiên cứu đáp ứngđược nhu cầu thực tiễn, cải thiện và nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc. Giai đoạn2011 - 2020 là giai đoạn thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục và thực hiện đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Nghiên cứu khoa học về giáo dục dân tộcđạt được thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt của giáo dục dân tộc. Bài viết kháiquát lại những thành công của nghiên cứu khoa học về giáo dục dân tộc trong giaiđoạn này và rút ra những bài học cho giai đoạn tiếp theo. Từ khóa: Dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số, giáo dục dân tộc.Summary Scientific research on ethnic education contributes to promoting educationdevelopment in ethnic minority and mountainous areas. With each stage, researchresults meet practical needs, improve and improve the quality of ethnic education. Theperiod 2011 - 2020 is the period of implementing the Education Development Strategyand implementing fundamental and comprehensive renovation of education andtraining. Scientific research on ethnic education has achieved important achievementsin all aspects of ethnic education. The article summarizes the successes of scientificresearch on ethnic education in this period and draws lessons for the next period. Keywords: Ethnic minorities, ethnic minority areas, ethnic education.Mở đầu Khoa học về giáo dục dân tộc là một bộ phận của khoa học giáo dục. Đối tượngnghiên cứu là trẻ em, học sinh các dân tộc và các mối quan hệ liên quan trong quátrình giáo dục. Mục tiêu nghiên cứu phát hiện qui luật, nguyên tắc vận động và pháttriển của giáo dục dân tộc; nghiên cứu việc triển khai vận dụng qui luật đó vào thực 346tiễn để góp thúc đẩy phát triển giáo dục dân tộc, tạo nguồn đào tạo nhân lực tại chỗ,người dân tộc thiểu số có chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.Nghiên cứu khoa học về giáo dục dân tộc đòi hỏi đa dạng hóa các hình thức tiếp cậnvà các phương pháp nghiên cứu trên cơ sở những vấn đề có tính nghiên tắc: Từ điềutra cơ bản đến xây dựng phương án nghiên cứu; từ xây dựng chương trình, nội dungđến thử nghiệm và từ thử nghiệm đến triển khai đại trà; kết hợp nghiên cứu và xâydựng chính sách hỗ trợ; phối hợp nghiên cứu với quản lí, chỉ đạo; hợp tác nghiên cứuvới cơ sở, với các Bộ, ngành và các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ. Khoa học về giáo dục dân tộc trong nhiều năm qua tập trung vào các lĩnh vựcchủ yếu sau: Nghiên cứu cơ sở kinh tế - xã hội của giáo dục dân tộc; Nghiên cứu vềloại hình trường lớp ở vùng dân tộc thiểu số; Nghiên cứu về nội dung, phương phápgiáo dục dân tộc; và Nghiên cứu về chiến lược và chính sách phát triển giáo dục dântộc.1. Những thành tựu nghiên cứu về giáo dục dân tộc giai đoạn 2011 - 2020 1.1. Nghiên cứu về kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi Sự phát triển giáo dục dân tộc dựa trên cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của vùngdân tộc thiểu số (DTTS). Trình độ phát triển giáo dục dân tộc phụ thuộc vào trinh độphát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS, miền núi. Kết quả nghiên cứu kinh tế - xã hộivùng DTTS cho thấy: * Kinh tế chậm phát triển, đời sống vật chất của cộng đồng DTTS khó khăn, tácđộng đến giáo dục: - Sự tham gia vào công tác xã hội hóa giáo dục của cộng đồng DTTS hạn chế(cộng đồng chỉ có thể góp sức lao động); - Cộng đồng DTTS không đáp ứng nhu cầu học tập của con em (học phẩm;quần áo; phương tiện đi lại và điều kiện dinh dưỡng…); - Thiếu nhân lực lao động, cộng đồng DTTS cho con em nghỉ học (từ cấpTHCS) ở nhà tham gia lao động giúp gia đình (tỉ lệ từ 15 tuổi trở lên người DTTStham gia lao động cao hơn tỉ lệ chung của cả nước). - Cộng đồng các DTTS không đủ nguồn lực đảm bảo việc học nghề, trung cấp,cao đẳng, đại học của con em. - Phần lớn các địa phương (tỉnh, huyện, xã) là vùng DTTS khó khăn về kinh tếnên không có nguồn lực để hỗ trợ phát triển giáo dục và đào tạo (phụ thuộc vào nguồnlực từ Trung ương). 347 * Dân tộc, văn hóa, xã hội vùng dân tộc thiếu số, miền núi tác động đến sự pháttriển giáo dục dân tộc: - Dân số DTTS không đồng đều, phân bố phân tán ở các địa hình phức tạp đặtra yêu cầu về qui mô trường lớp chia nhỏ và phủ kín các vùng, các khu vực dân cư.Trường, trường nhiều cấp, điểm trường, lớp ghép, lớp nhô trở thành nhu cầu tất yếu ởvùng DTTS và miền ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: