Nghiên cứu kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành về LMAT của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014; Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về LMAT của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014 NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ LÀM MẸ AN TOÀN CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI TỈNH TRÀ VINH NĂM 2014 BSCKII. Trương Văn Dũng Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh Trà Vinh Tóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn (LMAT) của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014 cho thấy: Tỷ lệ đối tượng có kiến thức đúng về lợi ích của sữa mẹ 26,25 %; lợi ích của sữa non - 44,31 %; lợi ích việc uống viên sắt - 69,17 %; lợi ích tiêm phòng uốn ván - 73,61 % ; lợi ích của khám thai - 75,69 %; số lần tiêm phòng uốn ván - 77,64 %; thời điểm khám thai - 82,08 %; chọn nơi sinh - 99,31 %. Tỷ lệ có kiến thức chung đúng về LMAT là 17,78 %. Thực hành đúng về LMAT: Tỷ lệ tiêm phòng uốn ván 2 lần đạt 60,28 %; Cho con bú sữa non - 78,61 %; Uống viên sắt trên 90 ngày - 85,28%; Khám thai 3 lần - 87,36%; Thực hiện KHHGĐ - 90,69 %; Nuôi con bằng sữa mẹ - 94,03 %; Sinh con ở cơ sở y tế - 99,72%. Tỷ lệ thực hành chung đúng về LMAT là 68,19%. Kết quả nghiên cứu cũng xác định được mối liên quan giữa các yếu tố tuổi, trình độ học vấn và thu nhập gia đình với hiểu biết đúng về khám thai. Có mối liên quan giữa các yếu tố nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập gia đình và số con của bà mẹ với hiểu biết đúng về tiêm phòng uốn ván. Có mối liên quan giữa các yếu tố tuổi và nghề nghiệp với hiểu biết đúng về các biện pháp tránh thai. Có mối liên quan giữa các yếu tố tuổi, nghề nghiệp và trình độ học vấn của bà mẹ với kiến thức chung đúng về làm mẹ an toàn. Có mối liên quan giữa các yếu tố tuổi, trình độ học vấn và số con của bà mẹ với thực hành đúng về khám thai, tiêm phòng uốn ván. Các yếu tố tuổi, trình độ học vấn, thu nhập gia đình và số con của bà mẹ có mối liên quan với thực hành đúng về nuôi con bằng sữa mẹ và bú sữa non. Có mối liên quan giữa các yếu tố tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn và số con của bà mẹ với thực hành chung đúng về LMAT. 1. Đặt vấn đề Làm mẹ an toàn là một trong những nội dung của chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS), là nội dung được đề cập đầu tiên trong chương trình giáo dục SKSS, vì trên hết, đó là các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơ sinh, nhằm giảm tối thiểu tỷ lệ tai biến sản khoa, giảm tình trạng tử vong mẹ và tử vong sơ sinh [1], [2], [3]. Để có những thông tin giúp cho công 190 tác quản lý về chăm sóc SKSS và có cơ sở lập kế hoạch công tác truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 1. Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành về LMAT của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về LMAT của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Đối tượng: Bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi (sinh từ ngày 01 tháng 3 năm 2012 đến ngày 01 tháng 3 năm 2014) trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. 3.2. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang trên mẫu ngẫu nhiên. 3.3. Cỡ mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu cụm, điều tra phỏng vấn 30 xã/phường/thị trấn trong tỉnh. Sử dụng công thức tính cỡ mẫu: p(1 p ) n = Z2(1-/2) d2 Trong đó: n = Cỡ mẫu tối thiểu cần để nghiên cứu; Z = 1,96 là mức tin cậy mong muốn 95%; p = 35 % là tỷ lệ ước đoán tham số chưa biết của quần thể (theo Huỳnh Minh Phúc tại Long An, năm 2009; c = 0,05 mức chính xác của nghiên cứu, chọn hệ số thiết kế k = 2; cỡ mẫu n = 350 x 2 = 700. Chúng tôi chọn n = 720, mỗi cụm tiến hành phỏng vấn 720/30 = 24 đối tượng [8], [10]. 3.4. Chọn mẫu: Bước 1 chọn 30 cụm theo khoảng cách mẫu Bước 2 chọn ấp/khóm theo phương pháp ngẫu nhiên, chọn cá thể theo phương pháp cổng liền cổng. 3.5. Biến số nghiên cứu: Tuổi; Dân tộc; Tôn giáo; Nghề nghiệp; Học vấn của bà mẹ; Tổng số con; Thu nhập gia đình. Kiến thức và thực hành gồm các nội dung trước, trong và sau khi sinh về LMAT. Một số yếu tố liên quan đến 191 kiến thức và thực hành về LMAT gồm: tuổi, nghề nghiệp, học vấn, thu nhập gia đình, số con của bà mẹ. 3.6. Địa điểm nghiên cứu: Tất cả 105 xã/phường/thị trấn trong tỉnh Trà Vinh 3.7. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2014. 3.8. Xử lý số liệu: bằng phần mềm chương trình Excell 2010. Sử dụng test thống kê χ2. Chọn mức ý nghĩa p Tỷ lệ chọn nơi khám thai là cơ sở y tế đạt 99,86%; trong đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014 NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ LÀM MẸ AN TOÀN CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI TỈNH TRÀ VINH NĂM 2014 BSCKII. Trương Văn Dũng Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh Trà Vinh Tóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu kiến thức và thực hành về làm mẹ an toàn (LMAT) của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014 cho thấy: Tỷ lệ đối tượng có kiến thức đúng về lợi ích của sữa mẹ 26,25 %; lợi ích của sữa non - 44,31 %; lợi ích việc uống viên sắt - 69,17 %; lợi ích tiêm phòng uốn ván - 73,61 % ; lợi ích của khám thai - 75,69 %; số lần tiêm phòng uốn ván - 77,64 %; thời điểm khám thai - 82,08 %; chọn nơi sinh - 99,31 %. Tỷ lệ có kiến thức chung đúng về LMAT là 17,78 %. Thực hành đúng về LMAT: Tỷ lệ tiêm phòng uốn ván 2 lần đạt 60,28 %; Cho con bú sữa non - 78,61 %; Uống viên sắt trên 90 ngày - 85,28%; Khám thai 3 lần - 87,36%; Thực hiện KHHGĐ - 90,69 %; Nuôi con bằng sữa mẹ - 94,03 %; Sinh con ở cơ sở y tế - 99,72%. Tỷ lệ thực hành chung đúng về LMAT là 68,19%. Kết quả nghiên cứu cũng xác định được mối liên quan giữa các yếu tố tuổi, trình độ học vấn và thu nhập gia đình với hiểu biết đúng về khám thai. Có mối liên quan giữa các yếu tố nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập gia đình và số con của bà mẹ với hiểu biết đúng về tiêm phòng uốn ván. Có mối liên quan giữa các yếu tố tuổi và nghề nghiệp với hiểu biết đúng về các biện pháp tránh thai. Có mối liên quan giữa các yếu tố tuổi, nghề nghiệp và trình độ học vấn của bà mẹ với kiến thức chung đúng về làm mẹ an toàn. Có mối liên quan giữa các yếu tố tuổi, trình độ học vấn và số con của bà mẹ với thực hành đúng về khám thai, tiêm phòng uốn ván. Các yếu tố tuổi, trình độ học vấn, thu nhập gia đình và số con của bà mẹ có mối liên quan với thực hành đúng về nuôi con bằng sữa mẹ và bú sữa non. Có mối liên quan giữa các yếu tố tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn và số con của bà mẹ với thực hành chung đúng về LMAT. 1. Đặt vấn đề Làm mẹ an toàn là một trong những nội dung của chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS), là nội dung được đề cập đầu tiên trong chương trình giáo dục SKSS, vì trên hết, đó là các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơ sinh, nhằm giảm tối thiểu tỷ lệ tai biến sản khoa, giảm tình trạng tử vong mẹ và tử vong sơ sinh [1], [2], [3]. Để có những thông tin giúp cho công 190 tác quản lý về chăm sóc SKSS và có cơ sở lập kế hoạch công tác truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 1. Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành về LMAT của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014. 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về LMAT của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2014. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Đối tượng: Bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi (sinh từ ngày 01 tháng 3 năm 2012 đến ngày 01 tháng 3 năm 2014) trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. 3.2. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang trên mẫu ngẫu nhiên. 3.3. Cỡ mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu cụm, điều tra phỏng vấn 30 xã/phường/thị trấn trong tỉnh. Sử dụng công thức tính cỡ mẫu: p(1 p ) n = Z2(1-/2) d2 Trong đó: n = Cỡ mẫu tối thiểu cần để nghiên cứu; Z = 1,96 là mức tin cậy mong muốn 95%; p = 35 % là tỷ lệ ước đoán tham số chưa biết của quần thể (theo Huỳnh Minh Phúc tại Long An, năm 2009; c = 0,05 mức chính xác của nghiên cứu, chọn hệ số thiết kế k = 2; cỡ mẫu n = 350 x 2 = 700. Chúng tôi chọn n = 720, mỗi cụm tiến hành phỏng vấn 720/30 = 24 đối tượng [8], [10]. 3.4. Chọn mẫu: Bước 1 chọn 30 cụm theo khoảng cách mẫu Bước 2 chọn ấp/khóm theo phương pháp ngẫu nhiên, chọn cá thể theo phương pháp cổng liền cổng. 3.5. Biến số nghiên cứu: Tuổi; Dân tộc; Tôn giáo; Nghề nghiệp; Học vấn của bà mẹ; Tổng số con; Thu nhập gia đình. Kiến thức và thực hành gồm các nội dung trước, trong và sau khi sinh về LMAT. Một số yếu tố liên quan đến 191 kiến thức và thực hành về LMAT gồm: tuổi, nghề nghiệp, học vấn, thu nhập gia đình, số con của bà mẹ. 3.6. Địa điểm nghiên cứu: Tất cả 105 xã/phường/thị trấn trong tỉnh Trà Vinh 3.7. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2014. 3.8. Xử lý số liệu: bằng phần mềm chương trình Excell 2010. Sử dụng test thống kê χ2. Chọn mức ý nghĩa p Tỷ lệ chọn nơi khám thai là cơ sở y tế đạt 99,86%; trong đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăm sóc sức khỏe sinh sản Biện pháp tránh thai Nuôi con bằng sữa mẹ Chất lượng chăm sóc sức khỏe Kiến thức về khám thaiTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ: Phần 2
41 trang 208 0 0 -
Bài giảng Tư vấn sức khỏe tiền hôn nhân - BSCKII Dương Văn Dũng
110 trang 138 0 0 -
7 trang 105 0 0
-
5 trang 98 0 0
-
8 trang 84 0 0
-
Kiến thức, thái độ của phụ nữ về biện pháp tránh thai bằng que cấy Implanon NXT®
5 trang 76 0 0 -
6 trang 72 0 0
-
6 trang 58 0 0
-
14 trang 56 0 0
-
5 trang 52 2 0