Danh mục

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây vầu (Bambusa longissima sp.Nov) bằng phương pháp giâm hom

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 410.37 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày một số kết quả nghiên cứu nhân giống loài cây Vầu (Bambusa longissima sp.nov) bằng phương pháp giâm hom. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây vầu (Bambusa longissima sp.Nov) bằng phương pháp giâm hom TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY VẦU(BAMBUSA LONGISSIMA SP.NOV) BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIÂM HOM Đinh Thị Thuỳ Dung1 TÓM TẮT Thanh Hoá là một trong những tỉnh có vùng tr ng nguyên liệu phục vụ ngành côngnghiệp sản xuất giấy và đ mỹ nghệ t ơng đối phát triển của cả n ớc. Ngoài việc địnhh ớng phát triển rừng gỗ lớn, Thanh Hóa cũng đã xây dựng chủ tr ơng phát triển một sốcây nguyên liệu khác nh các loài cây thuộc họ tre trúc, trong đó có cây Vầu (Bambusalongissima sp.nov). Cây Vầu đang đ ợc coi là cây xoá đói giảm nghèo cho ng i dân tạimột số huyện miền núi Thanh Hoá. Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu nhân giốngloài cây Vầu (Bambusa longissima sp.nov) bằng ph ơng pháp giâm hom. Kết quả nghiêncứu đã khẳng định chất điều hoà sinh tr ởng và giá thể có ảnh h ởng rõ rệt đến hom giâm.Trong đó, xử lý hom bằng chất điều hoà sinh tr ởng IBA cho n ng độ 500 ppm và giâm trêngiá thể 50% đất tầng B + 50% trấu hun cho tỷ lệ ra rễ, chất l ợng rễ cao nhất, tỷ lệ ra rễ đạt73,1% và chỉ số ra rễ đạt 153,6 sau 60 ngày giâm. Từ khoá: Cây Vầu, nhân giống, ph ơng pháp giâm hom. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Vầu (Bambusa longissima sp.nov) là loài tre mọc cụm, có thân cây trung bình,tròn đều, lóng thường dài 60 - 80 cm. Thân có thể dùng làm nguyên liệu cho công nghiệpchế biến ván ép, làm sợi, làm giấy, đan phên cót, làm mành. Măng được lấy ăn tươi [1, 3].Do tính đa dạng sản phẩm mà nhu cầu thị trường đối với cây Vầu ngày càng lớn, nhưngcây Vầu khai thác t r ng tự nhiên ngày càng ít do sự khai thác quá mức của người dân địaphương nên chưa đảm bảo cân bằng giữa cung - cầu về nguyên liệu cho thị trường. Mởrộng diện tích r ng Vầu đang là nhu cầu của rất nhiều hộ dân làm nghề r ng tại các huyệnmiền núi Thanh Hoá. Cây Vầu có khả năng tái sinh tự nhiên bằng hạt, cây con cho trồngr ng hiện nay chủ yếu là cây được lấy tự nhiên hoặc bán tự nhiên (nhổ cây mạ t r ngmang về vườn ươm chăm sóc nhưng số lượng ít, chất lượng thấp, chưa đáp ứng được sốlượng và chất lượng cây giống [4]. Cây con được nhân giống sinh dưỡng tại Thanh Hoávẫn chưa được nghiên cứu. Để có cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc sản xuất cây conđáp ứng nhu cầu trồng r ng nguyên liệu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu kỹ thuật nhângiống cây Vầu bằng phương pháp giâm hom. Giâm hom được coi là phương thức nhângiống truyền thống, cành bánh tẻ t cây mẹ được tách rời, tạo rễ ở vết cắt để phát triểnthành cây hoàn chỉnh. Song song với những nghiên cứu nhân giống cây Vầu bằng nhữngcông nghệ hiện đại như nuôi cấy mô,… thì giâm hom vẫn là phương pháp nhân giống cóhiệu quả trên quy mô sản xuất giống đại trà.1 Khoa Nông - Lâm - Ng nghiệp, Tr ng Đại học ng Đức 5 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Hom cây Vầu (Bambusa longissima sp.nov) 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Bố trí thí nghiệm Hom được dùng trong thí nghiệm là những hom bánh tẻ được lấy ở r ng tự nhiênhoặc r ng trồng vào buổi sáng. Mỗi ô thí nghiệm bố trí 36 hom. Hom cắt xong được vệ sinh sạch sẽ, xử lý thuốc chống nấm Benlate nồng độ 0,3%trong 1 giờ (60 phút), sau đó ngâm vào chất điều hòa sinh trưởng theo các công thức thínghiệm nghiên cứu trong thời gian 3 giờ. Điều kiện và kỹ thuật thực hiện thí nghiệm: Nền cắm hom được san phẳng xây gạchxung quanh, cát vàng đem sàng lọc bỏ sỏi và tạp vật, đổ đều trên luống giâm hom vớichiều dày 15 cm. Trên luống được chụp lồng, phủ nilon trắng trong nhà giâm hom có máiche bằng lưới đen với độ chiếu sáng 50%. Trước khi cắt hom 12 giờ tưới thuốc tím cónồng độ 0,3%, thấm sâu đều xuống dưới nền khoảng 10 cm, trước khi cắm hom 30 phút,tưới một lần bằng nước lã sạch. Định kỳ 1 tuần thì phun VibelC WP50 nồng độ 0,5% 1lầnlên trên mặt luống, thành luống, nilon và xung quanh khu vực giâm hom. Tưới nước hàngngày dạng phun sương [1, 2, 5]. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh h ởng của chất điều hòa sinh tr ởng đến hom giâm Các chất điều hòa sinh trưởng sử dụng bao gồm: NAA (naphthalene acetic acid),IBA (indol butiric axid). Hom sau khi xử lý được giâm vào giá thể cát. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 công thức có sử dụngchất điều hoà sinh trưởng và 1 công thức đối chứng, lặp lại 3 lần. CT 1 IBA nồng độ 300ppm CT 5 NAA nồng độ 500ppm CT 2 IBA nồng độ 500ppm CT 6 NAA nồng độ 1000ppm CT 3 IBA nồng độ 1000ppm CT 7 Đối chứng nước lã) CT 4 NAA ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: